Kiem tra chuong IV DS8

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Đại | Ngày 12/10/2018 | 52

Chia sẻ tài liệu: Kiem tra chuong IV DS8 thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:


Trường THCS.................................
Lớp:.................................................
Họ và tên:........................................
KIỂM TRA CHƯƠNG IV
Môn: Đại số 8 – Thời gian 45 phút
(Không kể phát đề)
ĐIỂM


ĐỀ KIỂM TRA:
I> TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm)
Khoanh tròn chữ cái của đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1: Bất phương trình nào dưới đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn
A. 0x+3>0
B. x2+1>0
C. <0
D. <0

Câu 2: Hình vẽ sau đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào?
0 6


A. x+1 7
B. x+17
C. x+1 <7
D. x+1>7

Câu 3: Cho bất phương trình : -5x+10 > 0. Phép biến đổi nào dưới đây đúng?
A. 5x > 10
B. 5x > -10
C. 5x < 10
D. x < -10

Câu 4: Các giá tri của x nào sau đây là nghiệm của bất phương trình: x2 + 2x > 5
A. x = - 3
B. x = 3
C. x = 1
D. x = -2

Câu 5: Bất phương trình 2 – 3x 0 có nghiệm là:
A.
B. 
C. 
D.

Câu 6: Cho a > b. Khi đó:
A. a + 2 > b + 2
B. – 3a – 4 > - 3b – 4
C. 3a + 1 < 3b + 1
D. 5a + 3 < 5b + 3


II> TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: (3 điểm)
Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a) 3x + 5 < 14;
b) 3x -3 < x + 9;
Bài 2: (3 điểm) Giải các bất phương trình sau
c) 3x – 2(x + 1) > 5x + 4(x – 6);
d)
Bài 3: (1 điểm) : Cho a < b và c < d. Chứng tỏ rằng a + c < b + d.




ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM
I> TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm) Mỗi câu đúng 0.5đ
Câu
1
2
3
4
5
6

Đáp án
D
B
C
B
A
A

II> TỰ LUẬN: (7 điểm)
Bài 1: (3điểm)
a) 3x + 5 < 14
( 3x < 14 – 5
( 3x < 9
( x < 3 0 3
Biểu diễn đúng tập nghiệm trên trục số:
b) 3x -3 x + 9
( 3x – x 9 +3
( 2x 12
( x6 0 6
Biểu Biểu diễn đúng tập nghiệm trên trục số:

Bài 2: (3 điểm)
c) 3x – 2(x + 1) > 5x + 4(x – 6)
( 3x – 2x – 2 > 5x + 4x – 24
( 3x – 2x – 5x – 4x > - 24 + 2
( - 8x > - 22 ( x <



0,25
0,25
(0.5đ)
(0.5đ)

(0.25đ)
(0.25đ)
(0.5đ)
(0.5đ)


(0.25đ)
(0.25đ)
(0.5đ)
(0.5đ)


(0.25đ)

(0.5đ)
(0.25đ)
(0.5đ)

Bài 3 (1 điểm) Từ a < b, cộng c vào hai vế của BĐT này , ta được:
a + c < b + c (1)
Từ c < d, cộng b vào hai vế của BĐT này , ta được:
b + c < b + d (2)
(1) và (2), theo tính chất bắc cầu, ta được:
a + c < b + d (đpcm)

(0.25đ)

(0.25đ)
(0,)



* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Đại
Dung lượng: 82,00KB| Lượt tài: 5
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)