Kiem tra chuong IV dai so 8 -2012 co ma tran + dap an
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kiều Vân |
Ngày 12/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: kiem tra chuong IV dai so 8 -2012 co ma tran + dap an thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
*) Ma trận đề kiểm tra
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1.Bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Phát biểu được định nghĩa BPT bậc nhất một ẩn.
Cho được ví dụ về BPT bậc nhất một ẩn.
Số câu
Số điểm; Tỉ lệ %
0,5
1,5
0,5
0,5
1
2 = 20%
2. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Giải thành thạo BPT bậc nhất một ẩn và biểu diễn được tập nghiệm trên trục số.
Số câu
Số điểm;Tỉ lệ %
2
4
3. Bất phương trình tương đương.
Nêu được khái niệm hai BPT tương đương.
Giải thích được vì sao hai BPT tương đương với nhau.
Số câu
Số điểm; Tỉ lệ%
0,5
0,5
0,5
1,5
1
2 = 20%
4. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Giải được phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1
2
1
2 = 20%
Tổng số câu
Tổng số điểm %
1
2 = 20%
1
2 = 20%
3
6 = 60%
5
10 = 100%
*) Nội dung đề
Câu 1:
Thế nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn? Cho ví dụ minh họa.
Câu 2:
a) Thế nào là hai bất phương trình tương đương?
b) Giải thích sự tương đương sau:
Câu 3:
Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
Câu 4:
Giải các phương trình:
Câu 5:
Tìm x sao cho giá trị của biểu thức 2x + 1 không nhỏ hơn giá trị của biểu thức x + 3.
4. Đáp án, biểu điểm
Câu 1: (2 điểm)
Bất phương trình dạng ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0, ) trong đó a và b là hai số đã cho, , được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn. (1,5 điểm)
Ví dụ: 2x - 3 < 0; .... (0,5 điểm)
Câu 2: (2 điểm)
a) Hai bất phương trình gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm. (0,5 điểm)
b) Ta có
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là (0,5 điểm)
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là (0,5 điểm)
vì hai bất phương trình có cùng tập nghiệm. (0,5 điểm)
Câu 3: (3 điểm)
(0,75 điểm)
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là (0,25 điểm)
(/////////////////////////////// (0,5 điểm)
-4 0
(0,75 điểm)
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là (0,25 điểm)
( (//////////////////////////// (0,5 điểm)
0 1
Câu 4: (2 điểm)
(1)
( Nếu x - 7 ( 0 ( x ( 7 nên ( x - 7 ( = x - 7 (0,25 điểm)
Từ (1) ta có x - 7 = 2x + 3
( x - 2x = 3 + 7
( -x = 10
( x = -10 (Không thoả mãn ĐK: x ( 7) (0,5 điểm)
( Nếu x - 7 < 0 ( x < 7 nên ( x - 7 ( = 7 - x (0,25 điểm)
Từ (1) ta có 7 - x = 2x + 3
( -x - 2x = 3 - 7
( -3x = -4
( x = ( Thoả mãn ĐK : x < 7 ) (0,5 điểm)
Vậy tập nghiệm của phương trình (1) là S = (0,5 điểm)
Câu 5: (1 điểm)
Ta có bất phương trình 2x + 1 ( x + 3 ( 2x - x ( 3 - 1 ( x ( 2 (0,5 điểm)
Vậy với x ( 2 thì giá trị của biểu thức 2x + 1 không nhỏ hơn giá trị của biểu thức x + 3.
(0,5 điểm)
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1.Bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Phát biểu được định nghĩa BPT bậc nhất một ẩn.
Cho được ví dụ về BPT bậc nhất một ẩn.
Số câu
Số điểm; Tỉ lệ %
0,5
1,5
0,5
0,5
1
2 = 20%
2. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Giải thành thạo BPT bậc nhất một ẩn và biểu diễn được tập nghiệm trên trục số.
Số câu
Số điểm;Tỉ lệ %
2
4
3. Bất phương trình tương đương.
Nêu được khái niệm hai BPT tương đương.
Giải thích được vì sao hai BPT tương đương với nhau.
Số câu
Số điểm; Tỉ lệ%
0,5
0,5
0,5
1,5
1
2 = 20%
4. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Giải được phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
1
2
1
2 = 20%
Tổng số câu
Tổng số điểm %
1
2 = 20%
1
2 = 20%
3
6 = 60%
5
10 = 100%
*) Nội dung đề
Câu 1:
Thế nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn? Cho ví dụ minh họa.
Câu 2:
a) Thế nào là hai bất phương trình tương đương?
b) Giải thích sự tương đương sau:
Câu 3:
Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
Câu 4:
Giải các phương trình:
Câu 5:
Tìm x sao cho giá trị của biểu thức 2x + 1 không nhỏ hơn giá trị của biểu thức x + 3.
4. Đáp án, biểu điểm
Câu 1: (2 điểm)
Bất phương trình dạng ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0, ) trong đó a và b là hai số đã cho, , được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn. (1,5 điểm)
Ví dụ: 2x - 3 < 0; .... (0,5 điểm)
Câu 2: (2 điểm)
a) Hai bất phương trình gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm. (0,5 điểm)
b) Ta có
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là (0,5 điểm)
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là (0,5 điểm)
vì hai bất phương trình có cùng tập nghiệm. (0,5 điểm)
Câu 3: (3 điểm)
(0,75 điểm)
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là (0,25 điểm)
(/////////////////////////////// (0,5 điểm)
-4 0
(0,75 điểm)
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là (0,25 điểm)
( (//////////////////////////// (0,5 điểm)
0 1
Câu 4: (2 điểm)
(1)
( Nếu x - 7 ( 0 ( x ( 7 nên ( x - 7 ( = x - 7 (0,25 điểm)
Từ (1) ta có x - 7 = 2x + 3
( x - 2x = 3 + 7
( -x = 10
( x = -10 (Không thoả mãn ĐK: x ( 7) (0,5 điểm)
( Nếu x - 7 < 0 ( x < 7 nên ( x - 7 ( = 7 - x (0,25 điểm)
Từ (1) ta có 7 - x = 2x + 3
( -x - 2x = 3 - 7
( -3x = -4
( x = ( Thoả mãn ĐK : x < 7 ) (0,5 điểm)
Vậy tập nghiệm của phương trình (1) là S = (0,5 điểm)
Câu 5: (1 điểm)
Ta có bất phương trình 2x + 1 ( x + 3 ( 2x - x ( 3 - 1 ( x ( 2 (0,5 điểm)
Vậy với x ( 2 thì giá trị của biểu thức 2x + 1 không nhỏ hơn giá trị của biểu thức x + 3.
(0,5 điểm)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kiều Vân
Dung lượng: 247,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)