Kiểm tra chương III Matran
Chia sẻ bởi Trần Hồng Ninh |
Ngày 12/10/2018 |
53
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra chương III Matran thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
Tiết 56
Ngày giảng: / /2016
KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG III
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS nắm chắc khái niệm về phương trình, phương trình tương đương, phương trình bậc nhất một ẩn.
- Nắm vững các bước giải phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu, giải bài toán bằng cách lập phương trình.
2. Kỹ năng: - Vận dụng được quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân, kỹ năng biến đổi tương đương để đưa về phương trình dạng phương trình bậc nhất. Kỹ năng giải phương trình bậc nhất một ẩn. Kỹ năng tìm ĐKXĐ của phương trình và giải phương trình có ẩn ở mẫu. Kỹ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình.
3. Thái độ: Tính toán một cách chính xác, cẩn thận. GD ý thức tự giác, tích cực làm bài.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Đề kiểm tra kết hợp TNKQ + TL.
2. Học sinh: - Học sinh làm bài ở lớp trong thời gian 45 phút. MTBT.
III. Ma trận
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
1. Pt bậc nhất một ẩn. Pt tương đương.
Nhận biết được pt nào là pt bậc nhất một ẩn, pt tương đương.
Hiểu cách tìm nghiệm của pt
ax + b = 0
(a 0)
Biết với điều kiện nào của a thì pt ax + b = 0 là một pt bậc nhất. (a; b là hằng số)
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %
2(C1,4)
1
10%
1(C2)
0,5
5%
1(C7a)
1
10%
1(C9)
1
10%
5
3,5
35%
2. Phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Nhận biết được pt nào là pt chứa ẩn ở mẫu.
Hiểu tìm ĐK XĐ của pt chứa ẩn ở mẫu. XĐ tập nghiệm pt tích.
Biết cách giải pt tích, pt chứa ẩn ở mẫu
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %
1(C3)
0,5
5%
2(C5,6)
1
10%
2(C7b,c)
2,5
25%
5
4
40%
3. Giải bài toán bằng cách lập pt bậc nhất
Biết cách giải bài toán bằng cách lập pt bậc nhất một ẩn.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %
1(C8)
2,5
25%
1
2,5
25%
Tổng
3
1,5
15%
4
2,5
25%
3
5
50%
1
1
10%
11
10
100%
IV. Đề bài:
A. Trắc nghiệm khách quan (3đ):
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1 (0,5 đ): Phương trình 2x – 2 = 0 tương đương với phương trình nào sau đây: A. 2x = -2; B. x = 2; C. x = -1; D. 2x = 2.
Câu 2 (0,5 đ): Phương trình 2x – 3 = 0 có nghiệm là:
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 3 (0,5 đ): Phương trình nào là phương trình chứa ẩn ở mẫu trong các phương trình:
A. ; B.
C. (x + 1).(x – 1) = (x – 1)2; D. 2x3 + 5x2 – 3x = 0.
Câu 4 (0,5 đ): Phương trình bậc nhất một ẩn có mấy nghiệm?
A. Vô nghiệm; B. Có thể có một nghiệm, có thể vô nghiệm.
C. Luôn có một nghiệm duy nhất; D. Vô số nghiệm.
Câu 5 (0,5 đ): Phương trình có tập xác định:
A. x -1; B. x 1. C. x ; D. x 2.
Câu 6 (0,5 đ): Phương trình (2x + 1).(x –
Ngày giảng: / /2016
KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG III
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS nắm chắc khái niệm về phương trình, phương trình tương đương, phương trình bậc nhất một ẩn.
- Nắm vững các bước giải phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu, giải bài toán bằng cách lập phương trình.
2. Kỹ năng: - Vận dụng được quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân, kỹ năng biến đổi tương đương để đưa về phương trình dạng phương trình bậc nhất. Kỹ năng giải phương trình bậc nhất một ẩn. Kỹ năng tìm ĐKXĐ của phương trình và giải phương trình có ẩn ở mẫu. Kỹ năng giải bài toán bằng cách lập phương trình.
3. Thái độ: Tính toán một cách chính xác, cẩn thận. GD ý thức tự giác, tích cực làm bài.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Đề kiểm tra kết hợp TNKQ + TL.
2. Học sinh: - Học sinh làm bài ở lớp trong thời gian 45 phút. MTBT.
III. Ma trận
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
1. Pt bậc nhất một ẩn. Pt tương đương.
Nhận biết được pt nào là pt bậc nhất một ẩn, pt tương đương.
Hiểu cách tìm nghiệm của pt
ax + b = 0
(a 0)
Biết với điều kiện nào của a thì pt ax + b = 0 là một pt bậc nhất. (a; b là hằng số)
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %
2(C1,4)
1
10%
1(C2)
0,5
5%
1(C7a)
1
10%
1(C9)
1
10%
5
3,5
35%
2. Phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Nhận biết được pt nào là pt chứa ẩn ở mẫu.
Hiểu tìm ĐK XĐ của pt chứa ẩn ở mẫu. XĐ tập nghiệm pt tích.
Biết cách giải pt tích, pt chứa ẩn ở mẫu
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %
1(C3)
0,5
5%
2(C5,6)
1
10%
2(C7b,c)
2,5
25%
5
4
40%
3. Giải bài toán bằng cách lập pt bậc nhất
Biết cách giải bài toán bằng cách lập pt bậc nhất một ẩn.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %
1(C8)
2,5
25%
1
2,5
25%
Tổng
3
1,5
15%
4
2,5
25%
3
5
50%
1
1
10%
11
10
100%
IV. Đề bài:
A. Trắc nghiệm khách quan (3đ):
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1 (0,5 đ): Phương trình 2x – 2 = 0 tương đương với phương trình nào sau đây: A. 2x = -2; B. x = 2; C. x = -1; D. 2x = 2.
Câu 2 (0,5 đ): Phương trình 2x – 3 = 0 có nghiệm là:
A. ; B. ; C. ; D. .
Câu 3 (0,5 đ): Phương trình nào là phương trình chứa ẩn ở mẫu trong các phương trình:
A. ; B.
C. (x + 1).(x – 1) = (x – 1)2; D. 2x3 + 5x2 – 3x = 0.
Câu 4 (0,5 đ): Phương trình bậc nhất một ẩn có mấy nghiệm?
A. Vô nghiệm; B. Có thể có một nghiệm, có thể vô nghiệm.
C. Luôn có một nghiệm duy nhất; D. Vô số nghiệm.
Câu 5 (0,5 đ): Phương trình có tập xác định:
A. x -1; B. x 1. C. x ; D. x 2.
Câu 6 (0,5 đ): Phương trình (2x + 1).(x –
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Hồng Ninh
Dung lượng: 155,00KB|
Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)