Kiểm tra chương III( Đai số 7) Có MT

Chia sẻ bởi Lê Thu Hương | Ngày 16/10/2018 | 47

Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra chương III( Đai số 7) Có MT thuộc Hình học 7

Nội dung tài liệu:

Ngày dạy :..................... lớp 7A
TUẦN 24
Tiết 50: KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG III

I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức cơ bản của chương III. Đánh giá khả năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải BT.
2. Kĩ năng:
nh giá kỹ năng giải các dạng bài tập cơ bản như: Tìm dấu hiệu, lập bảng tần số từ bảng đó vẽ đồ thị và rút ra nhận xét, Tính số trung bình cộng và tìm Mốt của dấu hiệu...
-Học sinh biết vận dụng lí thuyết để giải được các dạng bài tập của chương
3. Thái độ : Học sinh làm bài nghiêm túc, trình bày bài sạch sẽ, rõ ràng
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
- Hình thức: Kết hợp TL + TNKQ
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
Cấp độ

Tên
Chủ đề
(nội dung,
chương)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng




Cấp độ thấp
Cấp độ cao



TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL


1.Thu thập số liệu thống kê, tần số
Dựa vào khái niệm xác định được bảng thống kê số liệu, “tần số”, số các giá trị, các giá trị khác nhau, đơn vị điều tra
Dựa vào khái niệm xác định được dấu hiệu thống kê




Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
6
1,5đ
15%

1
0,5đ
5%
1

10%




8

30%

2.Bảng
“tần số”
Nắm được khái niệm mốt của dấu hiệu.

Lập được bảng “tần số” dựa trên cách lập bảng “tần số” đã học; dựa vào bảng “tần số” xác định được mốt của dấu hiệu và nêu nhận xét




Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
5%


1

20%




2
2,5đ
25%

3.Số trung bình cộng, Biểu đồ đoạn thẳng.

Nắm và hiểu được ý nghĩa của số trung bình cộng.
Vận dụng được công thức tính được kết quả số trung bình cộng một cách chính xác. Vận dụng được cách vẽ biểu đồ, vẽ được biểu đồ đoạn thẳng



Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


1
0,5
5%


2

40%


2
4,5đ
45%

Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
7

20%


4

40%

2

40%


13
10đ 100%


IV. Đề bài
Phần I: Trắc nghiệm khách quan: (3 đ’)
Câu 1:(1,5đ’) Điền vào chỗ (.....) để được khẳng định đúng
a, Mốt của dấu hiệu là ...... ............có ........ ..............................trong bảng tần số.
b, Số lần xuất hiện của ..... .........trong dãy giá trị của ...................... được gọi là tần số của giá trị đó.
c, Số trung bình cộng thường được dùng làm.....................cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các .........................................
Câu 2: Số lượng học sinh nữ của từng lớp trong một trường THCS được ghi lại trong bảng sau:
18 20 17 18 14 25 17 20 16 20 16 24 16 20 18 14 20 19 17 15


a, Bảng trên được gọi là:
A. Bảng “tần số”. B. Bảng “phân phối thực nghiệm”.
C. Bảng số liệu thống kê ban đầu. D. Bảng dấu hiệu.
b, Số các giá trị khác nhau là:
A. 6 B. 7
C. 8 D. 9
c, Số đơn vị điều tra là:
A. 9 B. 19 C. 20 D. 21
d, Giá trị 16 có “tần số” là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
e, Dấu hiệu cần tìm là:
A. Số học sinh của một lớp B. Số học sinh của 20 lớp
C. Số học sinh nữ của mỗi lớp. D. Số học sinh nữ của 19 lớp.
g, Mốt của dấu hiệu là:
A.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thu Hương
Dung lượng: 62,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)