Kiểm tra chuẩn KT-KN
Chia sẻ bởi Chu Thị Phương |
Ngày 03/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra chuẩn KT-KN thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
1
TỔ CHỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
2
I. Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá trong dạy học môn Ngữ văn:
1. Thuận lợi.
2. Khó khăn.
Câu hỏi thảo luận:
Quá trình đổi mới trong kiểm tra đánh giá môn ngữ văn có những thuận lợi và khó khăn gì?
3
II. Quan niệm về kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT-KN của môn học:
1. Quan niệm về kiểm tra, đánh giá.
KiÓm tra
§¸nh gi¸
2. Quan niệm về kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT-KN.
4
III. Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT-KN:
Câu hỏi thảo luận:
Theo đồng chí, công tác kiểm tra đánh giá có đổi mới ở những mặt nào?
5
IV. Hướng dẫn việc kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT-KN:
Bước 1: Xác định mục đích kiểm tra đánh giá.
Bám sát mục I (Kết quả cần đạt) trong Chuẩn KT-KN.
Bước 2: Xác định nội dung kiểm tra đánh giá.
Căn cứ vào mục II, III (trọng tâm KT-KN và Hướng dẫn thực hiện).
6
Ví dụ: Xác định nội dung kiểm tra đánh giá
Chủ đề: Thơ VN sau 1945 (Ngữ văn 9)
1. Thuộc lòng một số bài thơ đã học.
2. Nhớ được một số nét cơ bản về tác giả, hoàn cảnh sang tác.
3. Hiểu được nội dung biểu đạt của mỗi bài thơ.
4. Phát hiện được các hình ảnh, chi tiết nghệ thuật, đặc sắc về ngôn ngư của mỗi bài thơ.
5. Nhận ra được tình cảm, cảm xúc, tâm trạng nhân vật trữ tình trong mỗi bài thơ.
6. Nhận ra được ý nghĩa tư tưởng của hình tượng thơ.
7. Biết so sánh để nhận ra nét đặc sắc của mỗi bài thơ.
8. Biết khái quát một số đặc điểm cơ bản của thơ VN hiện đại (thể loại, đề tài, cảm hứng, nghệ thuật biểu đạt).
9. Biết cách đọc – hiểu một tác phẩm thơ VN hiện đại theo đặc điểm thể loại.
10. Biết trình bày những cảm nhận, suy nghĩ của bản thân về tác phẩm thơ trữ tình.
7
IV. Hướng dẫn việc kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT-KN:
Bước 3: Xác định các mức độ kiểm tra đánh giá.
* Dựa trên kết quả của bước 1 vµ 2, gi¸o viªn x¸c ®Þnh c¸c møc ®é kiÓm tra ®¸nh gi¸ theo:
NhËn biÕt
Th«ng hiÓu
VËn dông: Gåm 2 cÊp ®é
+ VËn dông thÊp
+ VËn dông cao (S¸ng t¹o)
8
* Xây dựng ma trận cho đề kiểm tra
9
IV. Hướng dẫn việc kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT-KN:
Bước 4: Biên soạn câu hỏi, bài tập, đề kiểm tra theo ma trËn
Bước 5: Tổ chức kiểm tra, đánh giá
Bước 6: Xử lý kết quả kiểm tra, đánh giá
10
Ví dụ: Đề kiểm tra Ngữ văn lớp 6 - Tiết 97 - Thời gian 45 phút
I- Trắc nghiệm: 3điểm
Câu 1: Văn bản Sông nước Cà Mau là của tác giả nào?
A. Đoàn Giỏi B. Võ Quảng C. Tô Hoài D. Tạ Duy Anh
Câu 2: Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích Vượt thác và Sông nước Cà Mau là:
A. Tả cảnh sông nước B. Tả cảnh quan vùng cực Nam của tổ quốc
C. Tả cảnh sông nước miền Trung D. Tả sự oai phong mạnh mẽ của con người
Câu 3: Dòng nào sau đây nói không đúng ấn tượng chung của người miêu tả về cảnh quan thiên nhiên sông nước Cà Mau:
A. Sông ngòi kênh rạch chằng chịt B. Không gian rộng lớn
C. Một màu xanh bao trùm D. Thuyền bè đi lại tấp nập
Câu 4: Đoạn trích: Bài học đường đời đầu tiên được kể bằng lời của ai?
Dế Choắt B. Dế Mèn C. Chị Cốc D. Tác giả
Câu 5: Trình tự nào thể hiện đúng diễn biến tâm trạng của người anh khi xem bức tranh em gái mình vẽ trong Bức tranh của em gái tôi?
A. Ngỡ ngàng, xấu hổ, hãnh diện B. Ngạc nhiên, tức tối, xấu hổ
C. Ngạc nhiên, hãnh diện, xấu hổ D. Ngỡ ngàng, xấu hổ, tức tối
11
Câu 6: Điều nào sau đây không phải là nét đáng yêu của Dế Mèn trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên
A. Tự lập B. Tự phụ
C. Ăn uống điều độ D. Biết hối hận và rút ra bài học cho mình
II. Tự luận (7điểm)
Câu 7: (3đ)
Nêu nội dung chính và nghệ thuật đặc sắc của văn bản Sông nước Cà Mau
Câu 8: (4đ)
Nhân vật Dế Mèn trong Bài học đường đời đầu tiên đã gợi cho em cảm nghĩ gì? Từ bài học đường đời đầu tiên của Mèn, em rút ra được bài học gì cho bản thân (trình bày bằng một đoạn văn).
Đánh giá:
Học sinh đạt từ 1-4 điểm: Dưới chuẩn
Học sinh đạt 5-6 điểm: Đạt chuẩn
Học sinh đạt từ 7 điểm trở lên: Trên chuẩn
TỔ CHỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
2
I. Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá trong dạy học môn Ngữ văn:
1. Thuận lợi.
2. Khó khăn.
Câu hỏi thảo luận:
Quá trình đổi mới trong kiểm tra đánh giá môn ngữ văn có những thuận lợi và khó khăn gì?
3
II. Quan niệm về kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT-KN của môn học:
1. Quan niệm về kiểm tra, đánh giá.
KiÓm tra
§¸nh gi¸
2. Quan niệm về kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT-KN.
4
III. Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT-KN:
Câu hỏi thảo luận:
Theo đồng chí, công tác kiểm tra đánh giá có đổi mới ở những mặt nào?
5
IV. Hướng dẫn việc kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT-KN:
Bước 1: Xác định mục đích kiểm tra đánh giá.
Bám sát mục I (Kết quả cần đạt) trong Chuẩn KT-KN.
Bước 2: Xác định nội dung kiểm tra đánh giá.
Căn cứ vào mục II, III (trọng tâm KT-KN và Hướng dẫn thực hiện).
6
Ví dụ: Xác định nội dung kiểm tra đánh giá
Chủ đề: Thơ VN sau 1945 (Ngữ văn 9)
1. Thuộc lòng một số bài thơ đã học.
2. Nhớ được một số nét cơ bản về tác giả, hoàn cảnh sang tác.
3. Hiểu được nội dung biểu đạt của mỗi bài thơ.
4. Phát hiện được các hình ảnh, chi tiết nghệ thuật, đặc sắc về ngôn ngư của mỗi bài thơ.
5. Nhận ra được tình cảm, cảm xúc, tâm trạng nhân vật trữ tình trong mỗi bài thơ.
6. Nhận ra được ý nghĩa tư tưởng của hình tượng thơ.
7. Biết so sánh để nhận ra nét đặc sắc của mỗi bài thơ.
8. Biết khái quát một số đặc điểm cơ bản của thơ VN hiện đại (thể loại, đề tài, cảm hứng, nghệ thuật biểu đạt).
9. Biết cách đọc – hiểu một tác phẩm thơ VN hiện đại theo đặc điểm thể loại.
10. Biết trình bày những cảm nhận, suy nghĩ của bản thân về tác phẩm thơ trữ tình.
7
IV. Hướng dẫn việc kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT-KN:
Bước 3: Xác định các mức độ kiểm tra đánh giá.
* Dựa trên kết quả của bước 1 vµ 2, gi¸o viªn x¸c ®Þnh c¸c møc ®é kiÓm tra ®¸nh gi¸ theo:
NhËn biÕt
Th«ng hiÓu
VËn dông: Gåm 2 cÊp ®é
+ VËn dông thÊp
+ VËn dông cao (S¸ng t¹o)
8
* Xây dựng ma trận cho đề kiểm tra
9
IV. Hướng dẫn việc kiểm tra đánh giá theo chuẩn KT-KN:
Bước 4: Biên soạn câu hỏi, bài tập, đề kiểm tra theo ma trËn
Bước 5: Tổ chức kiểm tra, đánh giá
Bước 6: Xử lý kết quả kiểm tra, đánh giá
10
Ví dụ: Đề kiểm tra Ngữ văn lớp 6 - Tiết 97 - Thời gian 45 phút
I- Trắc nghiệm: 3điểm
Câu 1: Văn bản Sông nước Cà Mau là của tác giả nào?
A. Đoàn Giỏi B. Võ Quảng C. Tô Hoài D. Tạ Duy Anh
Câu 2: Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích Vượt thác và Sông nước Cà Mau là:
A. Tả cảnh sông nước B. Tả cảnh quan vùng cực Nam của tổ quốc
C. Tả cảnh sông nước miền Trung D. Tả sự oai phong mạnh mẽ của con người
Câu 3: Dòng nào sau đây nói không đúng ấn tượng chung của người miêu tả về cảnh quan thiên nhiên sông nước Cà Mau:
A. Sông ngòi kênh rạch chằng chịt B. Không gian rộng lớn
C. Một màu xanh bao trùm D. Thuyền bè đi lại tấp nập
Câu 4: Đoạn trích: Bài học đường đời đầu tiên được kể bằng lời của ai?
Dế Choắt B. Dế Mèn C. Chị Cốc D. Tác giả
Câu 5: Trình tự nào thể hiện đúng diễn biến tâm trạng của người anh khi xem bức tranh em gái mình vẽ trong Bức tranh của em gái tôi?
A. Ngỡ ngàng, xấu hổ, hãnh diện B. Ngạc nhiên, tức tối, xấu hổ
C. Ngạc nhiên, hãnh diện, xấu hổ D. Ngỡ ngàng, xấu hổ, tức tối
11
Câu 6: Điều nào sau đây không phải là nét đáng yêu của Dế Mèn trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên
A. Tự lập B. Tự phụ
C. Ăn uống điều độ D. Biết hối hận và rút ra bài học cho mình
II. Tự luận (7điểm)
Câu 7: (3đ)
Nêu nội dung chính và nghệ thuật đặc sắc của văn bản Sông nước Cà Mau
Câu 8: (4đ)
Nhân vật Dế Mèn trong Bài học đường đời đầu tiên đã gợi cho em cảm nghĩ gì? Từ bài học đường đời đầu tiên của Mèn, em rút ra được bài học gì cho bản thân (trình bày bằng một đoạn văn).
Đánh giá:
Học sinh đạt từ 1-4 điểm: Dưới chuẩn
Học sinh đạt 5-6 điểm: Đạt chuẩn
Học sinh đạt từ 7 điểm trở lên: Trên chuẩn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chu Thị Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)