Kiem tra

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Vân | Ngày 11/10/2018 | 22

Chia sẻ tài liệu: kiem tra thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Trường THCS:………………………………….. Kiểm tra 1 tiết
Họ và tên :………………………………………….. Môn : ngữ văn
Lớp :…………………. Thời gian :45 phút
Điểm



Lời phê của giáo viên

I.Trắc nghiệm khách quan :(3đ)
Khoanh tròn vào chữ cái đầu phương án trả lời đúng :
Câu 1 Văn bản “Trong lòng mẹ “được trích từ tác phẩm :
a. tắt đèn b. tôi đi học c. những ngày thơ ấu d. lão hạc:
Câu 2: Văn bản “Tôi đi học “của tác giả :
a. Ngô Tất Tố b. Nguyên Hồng c. Thanh Tịnh d. Nam Cao
Câu 3 : Nét nổi bật nhất trong nghệ thuật kể chuyện ở tác phẩm “Cô bé bán diêm”là:
a.sử dụng nhiều hình ảnh tương đồng với nhau
b.sử dụng nhiều từ tượng hình ,từ tượng thanh
c.sử dụng nhiều hình ảnh tưởng tượng
d.đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng
Câu 4: An-đéc-xen là nhà văn của nước nào ?
a. Thụy Sĩ b. Thụy Điển c. Pháp d. Đan Mạch
Câu 5: Tư tưởng mà nhà văn Ngô Tất Tố muốn gửi gắm qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ “là:
a.nông dân là lớp người có sức mạnh lớn nhất ,có thể chiến thắng tất cả
b.nông dân là lớp người bị áp bức nhiều nhất trong xã hội cũ
c.Trong đời sống có một qui luật tất yếu :Có áp bức là có đấu tranh
d.Bọn tay sai trong xã hội cũ là những kẻ tàn bạo và bất nhân nhất
Câu 6 : Trong đoạn trích “Hai cây phong “để miêu tả hai cây phong nhà văn chủ yếu sử dụng phép tu từ nào?
a. Điệp ngữ b. Nhân hóa c. Hoán dụ d. Aån dụ
Câu 7 : Em đánh giá thế nào về những ước vọng của Đôn-ki-hô-têđược thể hiện trong đoạn trích “Đánh nhau với cối xay gió “:
a. ngớ ngẩn và điên dồ b. tầm thường và nực cười
c. chính đáng và tốt đẹp d. không phù hợp với thời đại
Câu 8: Trong truyện ngắn “Lão Hạc”nhân vật Lão Hạc hiện lên là một con người :
a.có số phận đau thương nhưng phẩm chất rất cao quí
b.là người nông dân sống ích kỉ đến mức gàn dở ,ngu ngốc
c.là người nông dân sống vô cùng cao thượng
d.là người nông dân có sức sống tiềm tàng
Câu 9 : Nhận định nào dưới đây nói đúng về nội dung của đoạn trích “Trong lòng mẹ” của Nguyên
Hồng:
a.nỗi đau khổbất hạnh của chú bé Hồng
b. tâm địa độc ác của người cô bé Hồng
c.nỗi cay đắng và tình yêu thương mẹ của chú bé Hồng
d. nỗi cay đắng ,sự tủi hờn của bé Hồng



Câu 10 : Ý nào không nói lên nguyên nhân tạo nên sức mạnh phản kháng trong đoạn trích “Tức nước vơ õbờ”:
a.lòng căm hờn bọn tay sai cao độ c. muốn ra oai với bọn người nhà lí trưởng
b.tình thương yêu chồng con vô bờ bến d. ý thức được sự cùng đường của mình
Câu 11 : Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng được viết theo thể loại nào?
a. Bút kí b. Hồi kí c. Truyện ngắn d. Tiểu thuyết
Câu 12: Dòng nào dưới đây nói đúng về chủ đề của đoạn trích “Chiếc lá cuối cùng “
của Ơ-hen –ri:
a.tinh thần cao cả và sự hi sinh quên mình của cụ Bơ-men
b.tình yêu thương của Xiu dành cho Giôn-xi
c.tinh thần cao cả giữa những người nghèo khổ với nhau
d.cuộc sống của cô họa sĩ nghèo Giôn-xi
II. Tự luận :(7đ)
Câu 1:(2đ) Nêu ý nghĩa truyện ngắn “Cô bé bán diêm “của nhà văn An-đéc –xen .
Câu 2 :(5đ) Viết một bài văn ngắn (khoảng 1 trang giấy học sinh )kể về tình yêu thương con của Lão Hạc .
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Vân
Dung lượng: 38,50KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)