Kiem tra 1t li9 có matran
Chia sẻ bởi Hoa Kim Ngân |
Ngày 14/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: kiem tra 1t li9 có matran thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 20:KIỂM TRA VẬT LÍ 9 (45P)
I-Phạm vi kiến thức : từ tiết 1 đến tiết 20 theo PPCT
II-Hình thức kiểm tra : Kết hợp TNKQ và tự luận ( 30% TNKQ và 70% tự luận )
Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
1. Điện trở dây dẫn. Định luật Ôm
11
9
2,7
8,3
13,5
41,5
2. Công và Công suất điện
9
6
1,8
7,2
9
36
Tổng
20
15
4,5
15,5
22,5
77,5
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
T.số
TN
TL
1. Điện trở dây dẫn. Định luật Ôm.
13,5
1,89 ≈ 2
2
Tg 4`
0,5
Tg 4`
2. Công và Công suất điện
9
1,26 ≈ 1
1
Tg 2`
0,25
Tg 2`
1. Điện trở dây dẫn. Định luật Ôm.
41,5
5,81 ≈ 6
5
Tg 15`
1
Tg 7`
5,25
Tg 22`
2. Công và Công suất điện
36
5,04 ≈ 5
4
Tg 9`
1
Tg 6`
4
Tg 15`
Tổng
100
14
12
Tg 30`
2
Tg 15`
10
Tg 45`
ĐỀ KIỂM TRA
Trắc nghiệm (3 điểm )
Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau :
Câu 1 :Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức của định luật Ôm là
A. U = I2.R B. C. D.
Câu 2 : Trong các hình vẽ dưới đây, hình vẽ không dùng để ký hiệu biến trở là
A. B. C. D.
Câu 3 :Trong các sơ đồ sau, sơ đồ dùng để xác định điện trở của dây dẫn bằng vôn kế và ampe kế là
A. B. C. D.
Câu 4: Cho đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 = 30(; R2 = 60( mắc song song với nhau. Điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch có giá trị
A. 0,05(. B. 20(. C. 90(. D. 1800(.
Câu 5 : Một dây dẫn có điện trở 40( chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 250mA. Hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt giữa hai đầu dây dẫn đó là
A. 10000V B. 1000V C. 100V D. 10V
Câu 6 : Mối quan hệ giữa nhiệt lượng Q toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện với cường độ I chạy qua, điện trở R của dây dẫn và thời gian t được biểu thị bằng hệ thức:
A. Q = I.R.t B. Q = I2.R.t C. Q = I.R2.t D. Q = I.R.t2
Câu 7 : Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một dây dẫn. Điện trở của dây dẫn
A. càng lớn thì dòng điện qua dây dẫn càng nhỏ.
B. càng nhỏ thì dòng điện qua dây dẫn càng nhỏ.
C. tỉ lệ thuận với dòng điện qua dây dẫn.
D. phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
Câu 8 : Công suất điện của một đoạn mạch bất kì cho biết
A. năng lượng của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
B. mức độ mạnh, yếu của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
C. điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ trong một đơn vị thời gian.
D. các loại tác dụng mà dòng điện gây ra ở đoạn mạch
Câu 9: Hai bóng đèn mắc song song rồi mắc vào nguồn điện. Để hai đèn cùng sáng bình thường ta phải chọn hai bóng đèn
A. có cùng hiệu điện thế định mức.
B. có cùng công suất định mức.
C. có cùng
I-Phạm vi kiến thức : từ tiết 1 đến tiết 20 theo PPCT
II-Hình thức kiểm tra : Kết hợp TNKQ và tự luận ( 30% TNKQ và 70% tự luận )
Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
1. Điện trở dây dẫn. Định luật Ôm
11
9
2,7
8,3
13,5
41,5
2. Công và Công suất điện
9
6
1,8
7,2
9
36
Tổng
20
15
4,5
15,5
22,5
77,5
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
T.số
TN
TL
1. Điện trở dây dẫn. Định luật Ôm.
13,5
1,89 ≈ 2
2
Tg 4`
0,5
Tg 4`
2. Công và Công suất điện
9
1,26 ≈ 1
1
Tg 2`
0,25
Tg 2`
1. Điện trở dây dẫn. Định luật Ôm.
41,5
5,81 ≈ 6
5
Tg 15`
1
Tg 7`
5,25
Tg 22`
2. Công và Công suất điện
36
5,04 ≈ 5
4
Tg 9`
1
Tg 6`
4
Tg 15`
Tổng
100
14
12
Tg 30`
2
Tg 15`
10
Tg 45`
ĐỀ KIỂM TRA
Trắc nghiệm (3 điểm )
Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau :
Câu 1 :Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức của định luật Ôm là
A. U = I2.R B. C. D.
Câu 2 : Trong các hình vẽ dưới đây, hình vẽ không dùng để ký hiệu biến trở là
A. B. C. D.
Câu 3 :Trong các sơ đồ sau, sơ đồ dùng để xác định điện trở của dây dẫn bằng vôn kế và ampe kế là
A. B. C. D.
Câu 4: Cho đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 = 30(; R2 = 60( mắc song song với nhau. Điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch có giá trị
A. 0,05(. B. 20(. C. 90(. D. 1800(.
Câu 5 : Một dây dẫn có điện trở 40( chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 250mA. Hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt giữa hai đầu dây dẫn đó là
A. 10000V B. 1000V C. 100V D. 10V
Câu 6 : Mối quan hệ giữa nhiệt lượng Q toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện với cường độ I chạy qua, điện trở R của dây dẫn và thời gian t được biểu thị bằng hệ thức:
A. Q = I.R.t B. Q = I2.R.t C. Q = I.R2.t D. Q = I.R.t2
Câu 7 : Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một dây dẫn. Điện trở của dây dẫn
A. càng lớn thì dòng điện qua dây dẫn càng nhỏ.
B. càng nhỏ thì dòng điện qua dây dẫn càng nhỏ.
C. tỉ lệ thuận với dòng điện qua dây dẫn.
D. phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
Câu 8 : Công suất điện của một đoạn mạch bất kì cho biết
A. năng lượng của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
B. mức độ mạnh, yếu của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
C. điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ trong một đơn vị thời gian.
D. các loại tác dụng mà dòng điện gây ra ở đoạn mạch
Câu 9: Hai bóng đèn mắc song song rồi mắc vào nguồn điện. Để hai đèn cùng sáng bình thường ta phải chọn hai bóng đèn
A. có cùng hiệu điện thế định mức.
B. có cùng công suất định mức.
C. có cùng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoa Kim Ngân
Dung lượng: 89,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)