KIỂM TRA 15 PHÚT NV9
Chia sẻ bởi Lê Thị Hải Châu |
Ngày 12/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: KIỂM TRA 15 PHÚT NV9 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Họ và tên:………………………………… BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT
Lớp: 9…………………………………….. Môn: Ngữ văn
Mã đề : 01
Điểm:
Lời phê của giáo viên:
Đánh dấu x vào đáp án đúng.
Câu 1: Văn bản “ Lặng lẽ Sa Pa” là của tác giả nào?
A. Nguyễn Quang Sáng B. Nguyễn Thành Long
C. Kim Lân D. Nguyễn Minh Châu
Câu 2: Văn bản “Lặng lẽ Sa Pa” thuộc thể loại truyện nào?
A. Chí B. ký
C. Truyện ngắn D. Truyện thơ
Câu 3: Nhân vật trung tâm của truyện “Lặng lẽ Sa Pa” là ai?
A. Người lái xe B. Ông họa sỹ
C. Cô kỹ sư D. Anh thanh niên
Câu 4: Phương thức biểu đạt chính của văn bản “ Con Cò” của Chế Lan Viên là gì?
A. Biểu cảm và miêu tả B. Miêu tả
C. Biểu cảm D. Tự sự
Câu 5: Câu văn: “ Nói xong chạy vụt đi, cũng tất tả như khi đến” thuộc loại câu gì?
A. Câu đơn B. Câu ghép
C. Câu rút gọn D. Câu đặc biệt
Câu 6: Câu thơ “ Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da” đã sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. Ẩn dụ B. Hoán dụ
C. So sánh ngang bằng D. So sánh không ngang bằng
Câu 7: Câu thơ” Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở ngang” được viết theo cách nào?
A. Tự sự B. Biểu cảm
C. Miêu tả D. Tự sự kết hợp với biểu cảm
Câu 8: Chủ tịch Hồ Chí Minh là người có phong cách văn hóa như thế nào?
A. Một lối sống rất bình dị, rất cổ điển B. Một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam
C. Một lối sống rất truyền thống, rất phương Đông D. Một lối sóng rất Việt Nam nhưng cũng rất mới, rất hiện đại.
Câu 9: Dòng nào sau đây không phải là từ hán Việt?
A. Trùng dương B. Trùng khơi
C. Trùng điệp D. Trùng trục
Câu 10: Từ nào trái nghĩa với từ “ Truân chuyên” ?
A. Nhọc nhằn B. Vất vả
C. Gian nan D. Nhàn nhã
Câu 11: Đoạn văn sau đây tác giả sử dụng thành công biện pháp tu từ nào?
“ Trên những con tàu vượt trùng dương, Người đã ghé lại nhiều hải cảng, đã thăm các nước Châu Phi, Châu Á, Châu Mỹ. Người đã từng sống dài ngày ở Pháp, ở Anh. Người nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Nga Hoa…và Người đã làm nhiều nghề”
A. So sánh B. Liệt kê
C. Nhân hóa D. Nói quá
Câu 12: Phương châm về lượng đòi hỏi người giao tiếp phải tuân thủ điều gì?
A. Nói tất cả những gì mình biết B. Nói những điều mình cho là quan trọng
C. Nói thật nhiều thông tin D. Nói đúng yêu cầu cuộc giao tiếp
Câu 13: Nêu chính xác tên tác giả và tên tác phẩm của khổ thơ sau:
“ Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm cùng gió khơi”
A. Đoàn thuyền đánh cá – Bằng Việt B. Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận
C. Bếp lửa – Bằng Việt D. Quê hương – Tế Hanh
Câu 14: Câu “ không thể được” thuộc loại câu nào?
A. câu nghi vấn B. câu cầu khiến
C. Câu cảm thán D. câu trần thuật
Câu 15: Từ nào sau đây không phải là từ Hán Việt?
A. Ức hiếp B. Đè nén
C. Việt gian D. Nô lệ
Câu 16: Phần được gạch chân trong câu văn sau là gì?
“ Bà Hai bỗng lại cất tiếng: Thầy nó ngủ rồi ư? Dậy tôi bảo cái này đã!”
A. Ý dẫn trực tiếp B. Lời dẫn trực tiếp
C. Ý dẫn gián tiếp D. Lời dẫn gián tiếp
Câu 17: Dòng nào nêu đủ nhất những thể loại trung đại được học trong chương trình Ngữ văn 9?
A. Chí, ký, phóng sự, truyền kỳ B. Chí, ký, truyện thơ, truyền kỳ
C. Chí, tùy bút, phóng sự, truyền kỳ D. Chí, tùy bút, truyện thơ
Câu 18: Câu in đậm trong đoạn trích sau đây là câu gì?
Cậu đã làm bài tập chưa?
Rồi!
a, Câu đơn b, Câu rút gọn
c, Câu đặt biệt d, không phải các
Lớp: 9…………………………………….. Môn: Ngữ văn
Mã đề : 01
Điểm:
Lời phê của giáo viên:
Đánh dấu x vào đáp án đúng.
Câu 1: Văn bản “ Lặng lẽ Sa Pa” là của tác giả nào?
A. Nguyễn Quang Sáng B. Nguyễn Thành Long
C. Kim Lân D. Nguyễn Minh Châu
Câu 2: Văn bản “Lặng lẽ Sa Pa” thuộc thể loại truyện nào?
A. Chí B. ký
C. Truyện ngắn D. Truyện thơ
Câu 3: Nhân vật trung tâm của truyện “Lặng lẽ Sa Pa” là ai?
A. Người lái xe B. Ông họa sỹ
C. Cô kỹ sư D. Anh thanh niên
Câu 4: Phương thức biểu đạt chính của văn bản “ Con Cò” của Chế Lan Viên là gì?
A. Biểu cảm và miêu tả B. Miêu tả
C. Biểu cảm D. Tự sự
Câu 5: Câu văn: “ Nói xong chạy vụt đi, cũng tất tả như khi đến” thuộc loại câu gì?
A. Câu đơn B. Câu ghép
C. Câu rút gọn D. Câu đặc biệt
Câu 6: Câu thơ “ Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da” đã sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. Ẩn dụ B. Hoán dụ
C. So sánh ngang bằng D. So sánh không ngang bằng
Câu 7: Câu thơ” Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở ngang” được viết theo cách nào?
A. Tự sự B. Biểu cảm
C. Miêu tả D. Tự sự kết hợp với biểu cảm
Câu 8: Chủ tịch Hồ Chí Minh là người có phong cách văn hóa như thế nào?
A. Một lối sống rất bình dị, rất cổ điển B. Một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam
C. Một lối sống rất truyền thống, rất phương Đông D. Một lối sóng rất Việt Nam nhưng cũng rất mới, rất hiện đại.
Câu 9: Dòng nào sau đây không phải là từ hán Việt?
A. Trùng dương B. Trùng khơi
C. Trùng điệp D. Trùng trục
Câu 10: Từ nào trái nghĩa với từ “ Truân chuyên” ?
A. Nhọc nhằn B. Vất vả
C. Gian nan D. Nhàn nhã
Câu 11: Đoạn văn sau đây tác giả sử dụng thành công biện pháp tu từ nào?
“ Trên những con tàu vượt trùng dương, Người đã ghé lại nhiều hải cảng, đã thăm các nước Châu Phi, Châu Á, Châu Mỹ. Người đã từng sống dài ngày ở Pháp, ở Anh. Người nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Anh, Nga Hoa…và Người đã làm nhiều nghề”
A. So sánh B. Liệt kê
C. Nhân hóa D. Nói quá
Câu 12: Phương châm về lượng đòi hỏi người giao tiếp phải tuân thủ điều gì?
A. Nói tất cả những gì mình biết B. Nói những điều mình cho là quan trọng
C. Nói thật nhiều thông tin D. Nói đúng yêu cầu cuộc giao tiếp
Câu 13: Nêu chính xác tên tác giả và tên tác phẩm của khổ thơ sau:
“ Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm cùng gió khơi”
A. Đoàn thuyền đánh cá – Bằng Việt B. Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận
C. Bếp lửa – Bằng Việt D. Quê hương – Tế Hanh
Câu 14: Câu “ không thể được” thuộc loại câu nào?
A. câu nghi vấn B. câu cầu khiến
C. Câu cảm thán D. câu trần thuật
Câu 15: Từ nào sau đây không phải là từ Hán Việt?
A. Ức hiếp B. Đè nén
C. Việt gian D. Nô lệ
Câu 16: Phần được gạch chân trong câu văn sau là gì?
“ Bà Hai bỗng lại cất tiếng: Thầy nó ngủ rồi ư? Dậy tôi bảo cái này đã!”
A. Ý dẫn trực tiếp B. Lời dẫn trực tiếp
C. Ý dẫn gián tiếp D. Lời dẫn gián tiếp
Câu 17: Dòng nào nêu đủ nhất những thể loại trung đại được học trong chương trình Ngữ văn 9?
A. Chí, ký, phóng sự, truyền kỳ B. Chí, ký, truyện thơ, truyền kỳ
C. Chí, tùy bút, phóng sự, truyền kỳ D. Chí, tùy bút, truyện thơ
Câu 18: Câu in đậm trong đoạn trích sau đây là câu gì?
Cậu đã làm bài tập chưa?
Rồi!
a, Câu đơn b, Câu rút gọn
c, Câu đặt biệt d, không phải các
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hải Châu
Dung lượng: 93,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)