KIỂM TRA 15 PHÚT LÍ 7
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hiếu |
Ngày 17/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: KIỂM TRA 15 PHÚT LÍ 7 thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Suối Ngô KIỂM TRA 15 PHÚT
Lớp: ………………….. MÔN : VẬT LÍ 7
Họ và tên: ……………………………………..
CÂU 1: Một con lắc dây dao động, nhưng ta không nghe âm phát ra vì:
Con lắc không phải là nguồn âm.
Con lắc phát ra âm quá nhỏ.
Biên độ dao động của con lắc bé.
Tần số dao động của con lắc nhỏ hơn 20Hz.
CÂU 2: Ở xa không nghe rỏ tiếng người nói còn tiếng loa phóng thanh thì nghe rất rõ vì:
Tần số âm thanh của loa phát ra lớn hơn.
Âm thanh của loa phát ra rỏ hơn.
Âm của loa phát ra trầm hơn.
Tần số âm của người cao hơn tần số âm của loa.
CÂU 3: Khi một nghệ sỹ thổi sáo, muốn âm thanh phát ra lớn khi đó:
Người nghệ sỹ phải thổi mạnh.
Người nghệ sỹ phải thổi nhẹ và đều.
Tay người nghệ sỹ bấm các nốt phải đều.
Tay phải bấm đóng tất cả các nốt trên sáo.
CÂU 4: Khi gõ trống, để có âm lớn phát ra khi đó ta phải:
Gõ nhanh vào mặt trống.
Gõ chậm rãi và đều vào trống.
Gõ mạnh vào mặt trống.
Chọn dùi trống chắc, khoẻ.
CÂU 5: Khi gõ giống nhau vào mặt của hai trống khác nhau, khi đó:
Trống nhỏ âm phát ra to.
Trống lớn âm phát ra to.
Trống lớn âm phát ra cao hơn trống nhỏ.
Âm phát ra to hay nhỏ không phụ thuộc vào trống nhỏ hay to.
CÂU 6: Khi thả sáo diều ta biết:
Âm phát ra to khi có gió to.
Âm phát ra to khi có gió vừa phải.
Âm phát ra to khi có gió nhỏ.
Gió to hay nhỏ không ảnh hưởng sự phát âm.
CÂU 7: Chọn câu đúng trong các câu sau:
Khi gõ vào cùng một vị trí của mặt trồng, nếu gõ nhanh thì âm phát ra to.
Khi vật dao động nhanh phát ra âm to.
Khi vật dao động chậm phát ra âm bé.
Để phân biệt được âm to hay âm bé ta phải căn cứ vào biên độ dao động của âm.
CÂU 8: Một người khẳng định: khi Ông ta nghe tiếng sáo diều ông có thể biết được gió mạnh hay yếu. Bằng những kiến thức vật lý hãy giải thích và cho biết lời khẳng định trên đúng hay sai?
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Lớp: ………………….. MÔN : VẬT LÍ 7
Họ và tên: ……………………………………..
CÂU 1: Một con lắc dây dao động, nhưng ta không nghe âm phát ra vì:
Con lắc không phải là nguồn âm.
Con lắc phát ra âm quá nhỏ.
Biên độ dao động của con lắc bé.
Tần số dao động của con lắc nhỏ hơn 20Hz.
CÂU 2: Ở xa không nghe rỏ tiếng người nói còn tiếng loa phóng thanh thì nghe rất rõ vì:
Tần số âm thanh của loa phát ra lớn hơn.
Âm thanh của loa phát ra rỏ hơn.
Âm của loa phát ra trầm hơn.
Tần số âm của người cao hơn tần số âm của loa.
CÂU 3: Khi một nghệ sỹ thổi sáo, muốn âm thanh phát ra lớn khi đó:
Người nghệ sỹ phải thổi mạnh.
Người nghệ sỹ phải thổi nhẹ và đều.
Tay người nghệ sỹ bấm các nốt phải đều.
Tay phải bấm đóng tất cả các nốt trên sáo.
CÂU 4: Khi gõ trống, để có âm lớn phát ra khi đó ta phải:
Gõ nhanh vào mặt trống.
Gõ chậm rãi và đều vào trống.
Gõ mạnh vào mặt trống.
Chọn dùi trống chắc, khoẻ.
CÂU 5: Khi gõ giống nhau vào mặt của hai trống khác nhau, khi đó:
Trống nhỏ âm phát ra to.
Trống lớn âm phát ra to.
Trống lớn âm phát ra cao hơn trống nhỏ.
Âm phát ra to hay nhỏ không phụ thuộc vào trống nhỏ hay to.
CÂU 6: Khi thả sáo diều ta biết:
Âm phát ra to khi có gió to.
Âm phát ra to khi có gió vừa phải.
Âm phát ra to khi có gió nhỏ.
Gió to hay nhỏ không ảnh hưởng sự phát âm.
CÂU 7: Chọn câu đúng trong các câu sau:
Khi gõ vào cùng một vị trí của mặt trồng, nếu gõ nhanh thì âm phát ra to.
Khi vật dao động nhanh phát ra âm to.
Khi vật dao động chậm phát ra âm bé.
Để phân biệt được âm to hay âm bé ta phải căn cứ vào biên độ dao động của âm.
CÂU 8: Một người khẳng định: khi Ông ta nghe tiếng sáo diều ông có thể biết được gió mạnh hay yếu. Bằng những kiến thức vật lý hãy giải thích và cho biết lời khẳng định trên đúng hay sai?
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hiếu
Dung lượng: 27,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)