Kiểm tra 15 phút - học kỳ 1
Chia sẻ bởi Phạm Minh Phat |
Ngày 15/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: kiểm tra 15 phút - học kỳ 1 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Họ và tên:......................................... Kiểm tra 15 phút Điểm:
Lớp:... Môn: Sinh học 7.
....................................................................................................................................................................................
Khoanh tròn vào câu đúng nhất.
Câu 1. Thủy tức bắt mồi nhờ vào:
A. Tua miệng B. Lông bơi C. Đế bám D. Miệng.
Câu 2. Động vật nào xuất hiện sớm nhất trên Trái đất?
A. Động vật nguyên sinh B. Động vật đơn bào C. Động vật đa bào D. Cả A và B đều đúng.
Câu 3. Dựa vào đặc điểm nào mà người ta gọi trùng roi xanh là cơ thể vừa động vật vừa thực vật?
A. Cấu tạo B. Di chuyển C. Dinh dưỡng D. Sinh sản.
Câu 4. Trùng roi xanh có hình thức sinh sản nào?
Vô tính theo hình theo cách phân đôi cơ thể B. Tái sinh C. Hữu tính D.Cả A,B và C đều đúng.
Câu 5. Thủy tức có những hình thức sinh sản nào?
A. Vô tính B. Hữu tính C. Tái sinh D. Cả ba phương án trên đều đúng.
Câu 6. Cơ thể của loài nào cấu tạo đơn giản nhất trong các loài sau đây:
A. Trùng roi xanh B. Trùng giày C. Trùng biến hình D. Trùng kiết lị
Câu 7. Thủy tức, sứa và san hô tự vệ và tấn công nhờ vào tế bào nào?
A. Tế bào mô cơ tiêu hóa B. Tế bào gai C. Tế bào thần kinh D. Tế bào mô bì cơ.
Câu 8. Vì sao người ta gọi là trùng biến hình?
A. Cơ thể có cấu tạo đơn giản B. Cơ thể luôn biến đổi C. Cơ thể có chân giả D. Cơ thể nổi trên mặt nước Câu 9. Trùng kiết lị và sốt rét giống nhau ở đặc điểm nào?
A. Có kích thước lớn B. Hủy hoại hồng câu C. Gây tiêu chảy D. Gây bệnh sốt rét.
Câu 10. Bộ phận di chuyể của trùng roi xanh là?
A. Lông bơi B. Roi C. Cơ lưng bụng D. Tiêu giảm
Câu 11. Khi gặp điều kiện bất lợi các loài động vật nguyên sinh thường có hiện tượng:
A. Bò lên khỏi mặt nước B. Co lại C. Kết bào xác D. Chui vào cây thủy sinh.
Câu 12. Trùng kiết lị khác trùng biến hình chỗ nào trong số các đặc điểm dưới đây?
A. Chỉ ăn hồng cầu B. Có chân giả ngắn C. Có chân giả dài D. Không có hại.
Câu 13. Sứa di chuyển bằng cách gì?
A. Co bóp dù B. Tua miệng C. Khoang tiêu hóa D. Tầng keo.
Câu 14. Trùng kiết lị giống với trùng biến hình ở chỗ nào trong các đặc điểm sau?
A. Có chân giả B. Có di chuyển tích cực C. Sống tự do ngoài thiên nhiên D. Kích thước lớn.
Câu 15. Hải quỳ và san hô có chung đặc điểm:
A. Di chuyển B. Có tổ chức cơ thể là tập đoàn C. Sống bám D. Có xương đá vôi. Câu 16. Muốn quan sát động vật nguyên sinh ta phải dùng thiết bị nào?
A. Kính hiển vi B. Kính lúp C. Gương D. Dụng cụ khác.
Câu 17. Điền các cụm từ cho sẵn vào chỗ trống: trứng, sán lông, kén sán, ấu trùng có đuôi, Sán lá gan trưởng thành ở trâu bò, ấu trùng trong ốc.
1..................
2..........................
3....................................
4..............................................
5....................................6......................................................
Lớp:... Môn: Sinh học 7.
....................................................................................................................................................................................
Khoanh tròn vào câu đúng nhất.
Câu 1. Thủy tức bắt mồi nhờ vào:
A. Tua miệng B. Lông bơi C. Đế bám D. Miệng.
Câu 2. Động vật nào xuất hiện sớm nhất trên Trái đất?
A. Động vật nguyên sinh B. Động vật đơn bào C. Động vật đa bào D. Cả A và B đều đúng.
Câu 3. Dựa vào đặc điểm nào mà người ta gọi trùng roi xanh là cơ thể vừa động vật vừa thực vật?
A. Cấu tạo B. Di chuyển C. Dinh dưỡng D. Sinh sản.
Câu 4. Trùng roi xanh có hình thức sinh sản nào?
Vô tính theo hình theo cách phân đôi cơ thể B. Tái sinh C. Hữu tính D.Cả A,B và C đều đúng.
Câu 5. Thủy tức có những hình thức sinh sản nào?
A. Vô tính B. Hữu tính C. Tái sinh D. Cả ba phương án trên đều đúng.
Câu 6. Cơ thể của loài nào cấu tạo đơn giản nhất trong các loài sau đây:
A. Trùng roi xanh B. Trùng giày C. Trùng biến hình D. Trùng kiết lị
Câu 7. Thủy tức, sứa và san hô tự vệ và tấn công nhờ vào tế bào nào?
A. Tế bào mô cơ tiêu hóa B. Tế bào gai C. Tế bào thần kinh D. Tế bào mô bì cơ.
Câu 8. Vì sao người ta gọi là trùng biến hình?
A. Cơ thể có cấu tạo đơn giản B. Cơ thể luôn biến đổi C. Cơ thể có chân giả D. Cơ thể nổi trên mặt nước Câu 9. Trùng kiết lị và sốt rét giống nhau ở đặc điểm nào?
A. Có kích thước lớn B. Hủy hoại hồng câu C. Gây tiêu chảy D. Gây bệnh sốt rét.
Câu 10. Bộ phận di chuyể của trùng roi xanh là?
A. Lông bơi B. Roi C. Cơ lưng bụng D. Tiêu giảm
Câu 11. Khi gặp điều kiện bất lợi các loài động vật nguyên sinh thường có hiện tượng:
A. Bò lên khỏi mặt nước B. Co lại C. Kết bào xác D. Chui vào cây thủy sinh.
Câu 12. Trùng kiết lị khác trùng biến hình chỗ nào trong số các đặc điểm dưới đây?
A. Chỉ ăn hồng cầu B. Có chân giả ngắn C. Có chân giả dài D. Không có hại.
Câu 13. Sứa di chuyển bằng cách gì?
A. Co bóp dù B. Tua miệng C. Khoang tiêu hóa D. Tầng keo.
Câu 14. Trùng kiết lị giống với trùng biến hình ở chỗ nào trong các đặc điểm sau?
A. Có chân giả B. Có di chuyển tích cực C. Sống tự do ngoài thiên nhiên D. Kích thước lớn.
Câu 15. Hải quỳ và san hô có chung đặc điểm:
A. Di chuyển B. Có tổ chức cơ thể là tập đoàn C. Sống bám D. Có xương đá vôi. Câu 16. Muốn quan sát động vật nguyên sinh ta phải dùng thiết bị nào?
A. Kính hiển vi B. Kính lúp C. Gương D. Dụng cụ khác.
Câu 17. Điền các cụm từ cho sẵn vào chỗ trống: trứng, sán lông, kén sán, ấu trùng có đuôi, Sán lá gan trưởng thành ở trâu bò, ấu trùng trong ốc.
1..................
2..........................
3....................................
4..............................................
5....................................6......................................................
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Minh Phat
Dung lượng: 43,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)