Kiểm tra 15 phút HK2
Chia sẻ bởi Vũ Vân Phong |
Ngày 14/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 15 phút HK2 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Kiểm tr Vật lý
Thời gian: 15 phút
Mã đề: 137
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: ……. . .
Chọn đáp án mà em cho là đúng
Câu 1. Nhờ khả năng nào của vật mà ta nói vật có màu?
A. Khả năng phát ra màu của vật. B. Khả năng hấp thụ màu của vật.
C. Khả năng tán xạ của vật. D. Các câu trên đều đúng.
Câu 2. Tấm lọc màu có tác dụng gì?
A. Trộn màu ánh sáng truyền qua.
B. Giữ nguyên màu ánh sáng truyền qua.
C. Chọn màu ánh sáng truyền qua trùng với màu kính lọc.
D. Các câu trên đều đúng.
Câu 3. Tác dụng của lăng kính là gì?
A. Tạo ánh sáng trắng. B. Tổng hợp màu ánh sáng trắng.
C. Phân tích ánh sáng của nguồn sáng. D. Các câu trên đều đúng.
Câu 4. Nguồn sáng nào sau đây phát ra ánh sáng trắng?
A. Đèn huỳnh quang, ngọn lửa. B. Đèn dây tóc, đèn pin, ngọn lửa.
C. Mặt Trời, các đèn có dây tóc nóng sáng. D. Cả A, B,C đều đúng.
Câu 5. Năng lượng của ánh sáng có thể chuyển hóa trực tiếp thành dạng năng lượng nào sau đây?
A. Điện năng. B. Nhiệt năng. C. Hóa năng. D. Các câu trên đều đúng.
Câu 6. Khi nhìn thấy vật màu đen thì ánh sáng đi đến mắt ta là:
A. không có ánh sáng truyền tới mắt. B. ánh sáng xanh.
C. ánh sáng đỏ. D. ánh sáng trắng.
Câu 7. Khi chiếu chùm ánh sáng trắng qua lăng kính, ta có một chùm ánh sáng màu là do chùm ánh sáng trắng:
A. bị khúc xạ. B. vừa bị khúc xạ, vừa bị phản xạ.
C. bị phản xạ. D. Tất cả các câu trên đều sai.
Câu 8. Những màu nào sau đây là màu cơ bản?
A. Đỏ, vàng, tím. B. Lục, lam, đỏ. C. Lục, vàng, tím. D. Hồng, lam, tím.
Câu 9. Hãy chọn câu phát biểu đúng
A. Tác dụng của ánh sáng lên pin quang điện là tác dụng quang điện.
B. Tác dụng của ánh sáng lên pin quang điện là tác dụng nhiệt.
C. Tác dụng của ánh sáng lên pin là tác dụng quang điện.
D. Các câu trên đều sai.
Câu 10. Hiện tượng nào sau đây không phải là sự phân tích ánh sáng?
A. Màu của lớp dầu cặn mỏng trên mặt nước.
B. Ánh sáng qua lớp nước.
C. Hiện tượng cầu vồng.
D. Màu trên mảng mỏng bong bóng xà phòng.Kiểm tr Vật lý
Thời gian: 15 phút
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: ……. . .
Mã đề: 171
Chọn đáp án mà em cho là đúng
Câu 1. Nhờ khả năng nào của vật mà ta nói vật có màu?
A. Khả năng tán xạ của vật. B. Khả năng hấp thụ màu của vật.
C. Khả năng phát ra màu của vật. D. Các câu trên đều đúng.
Câu 2. Tác dụng của lăng kính là gì?
A. Tổng hợp màu ánh sáng trắng. B. Phân tích ánh sáng của nguồn sáng.
C. Tạo ánh sáng trắng. D. Các câu trên đều đúng.
Câu 3. Hiện tượng nào sau đây không phải là sự phân tích ánh sáng?
A. Hiện tượng cầu vồng.
B. Ánh sáng qua lớp nước.
C. Màu trên mảng mỏng bong bóng xà phòng.
D. Màu của lớp dầu cặn mỏng trên mặt nước.
Câu 4. Những màu nào sau đây là màu cơ bản?
A. Hồng, lam, tím. B. Đỏ, vàng, tím. C. Lục, lam, đỏ. D.
Thời gian: 15 phút
Mã đề: 137
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: ……. . .
Chọn đáp án mà em cho là đúng
Câu 1. Nhờ khả năng nào của vật mà ta nói vật có màu?
A. Khả năng phát ra màu của vật. B. Khả năng hấp thụ màu của vật.
C. Khả năng tán xạ của vật. D. Các câu trên đều đúng.
Câu 2. Tấm lọc màu có tác dụng gì?
A. Trộn màu ánh sáng truyền qua.
B. Giữ nguyên màu ánh sáng truyền qua.
C. Chọn màu ánh sáng truyền qua trùng với màu kính lọc.
D. Các câu trên đều đúng.
Câu 3. Tác dụng của lăng kính là gì?
A. Tạo ánh sáng trắng. B. Tổng hợp màu ánh sáng trắng.
C. Phân tích ánh sáng của nguồn sáng. D. Các câu trên đều đúng.
Câu 4. Nguồn sáng nào sau đây phát ra ánh sáng trắng?
A. Đèn huỳnh quang, ngọn lửa. B. Đèn dây tóc, đèn pin, ngọn lửa.
C. Mặt Trời, các đèn có dây tóc nóng sáng. D. Cả A, B,C đều đúng.
Câu 5. Năng lượng của ánh sáng có thể chuyển hóa trực tiếp thành dạng năng lượng nào sau đây?
A. Điện năng. B. Nhiệt năng. C. Hóa năng. D. Các câu trên đều đúng.
Câu 6. Khi nhìn thấy vật màu đen thì ánh sáng đi đến mắt ta là:
A. không có ánh sáng truyền tới mắt. B. ánh sáng xanh.
C. ánh sáng đỏ. D. ánh sáng trắng.
Câu 7. Khi chiếu chùm ánh sáng trắng qua lăng kính, ta có một chùm ánh sáng màu là do chùm ánh sáng trắng:
A. bị khúc xạ. B. vừa bị khúc xạ, vừa bị phản xạ.
C. bị phản xạ. D. Tất cả các câu trên đều sai.
Câu 8. Những màu nào sau đây là màu cơ bản?
A. Đỏ, vàng, tím. B. Lục, lam, đỏ. C. Lục, vàng, tím. D. Hồng, lam, tím.
Câu 9. Hãy chọn câu phát biểu đúng
A. Tác dụng của ánh sáng lên pin quang điện là tác dụng quang điện.
B. Tác dụng của ánh sáng lên pin quang điện là tác dụng nhiệt.
C. Tác dụng của ánh sáng lên pin là tác dụng quang điện.
D. Các câu trên đều sai.
Câu 10. Hiện tượng nào sau đây không phải là sự phân tích ánh sáng?
A. Màu của lớp dầu cặn mỏng trên mặt nước.
B. Ánh sáng qua lớp nước.
C. Hiện tượng cầu vồng.
D. Màu trên mảng mỏng bong bóng xà phòng.Kiểm tr Vật lý
Thời gian: 15 phút
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .Lớp: ……. . .
Mã đề: 171
Chọn đáp án mà em cho là đúng
Câu 1. Nhờ khả năng nào của vật mà ta nói vật có màu?
A. Khả năng tán xạ của vật. B. Khả năng hấp thụ màu của vật.
C. Khả năng phát ra màu của vật. D. Các câu trên đều đúng.
Câu 2. Tác dụng của lăng kính là gì?
A. Tổng hợp màu ánh sáng trắng. B. Phân tích ánh sáng của nguồn sáng.
C. Tạo ánh sáng trắng. D. Các câu trên đều đúng.
Câu 3. Hiện tượng nào sau đây không phải là sự phân tích ánh sáng?
A. Hiện tượng cầu vồng.
B. Ánh sáng qua lớp nước.
C. Màu trên mảng mỏng bong bóng xà phòng.
D. Màu của lớp dầu cặn mỏng trên mặt nước.
Câu 4. Những màu nào sau đây là màu cơ bản?
A. Hồng, lam, tím. B. Đỏ, vàng, tím. C. Lục, lam, đỏ. D.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Vân Phong
Dung lượng: 53,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)