Kiểm tra 15'
Chia sẻ bởi Lu Xuan Huong |
Ngày 27/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 15' thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
UBND HUYỆN BẢO THẮNG
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
Năm học 2010-2011
Môn: Vật lý - Lớp 9
Thời gian 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (4điểm)
Trên một đường gấp khúc tạo thành tam giác đều ABC, cạnh AB = 30m, có 2 xe cùng xuất phát từ A. Xe (I) đi theo hướng AB với vận tốc v1=3m/s, xe (II) theo hướng AC với vận tốc v2=2m/s (như hình vẽ), hai xe chuyển động coi như đều.
a. Xác định vị trí hai xe gặp nhau lần đầu.
b. Mỗi xe chạy 5 vòng, Hãy xác định các thời điểm mà 2 xe gặp nhau và số lần 2 xe gặp nhau.
Câu 2: (4điểm)
Thả một quả cầu bằng thép có khối lượng m1 = 2kg đươc nung tới nhiệt độ 6000C vào một hỗn hợp nước đá ở 00C. Hỗn hợp có khối lượng tổng cộng là m2 = 2kg
a. Tính khối lượng nước đá có trong hỗn hợp, biết nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 500C. Cho nhiệt dung riêng của thép, nước là: C1= 460 J/kg độ ; C2 = 4200 J/kg độ ; Nhiệt nóng chảy của nước đá là: = 3,4.105 J/kg.
b. Thực ra trong quá trình trên có một lớp nuớc tiếp xúc trực tiếp với quả cầu bị hoá hơi nên nhiệt độ cuối cuối cùng của hỗn hợp chỉ là 480C. Tính lượng nước đã hóa thành hơi. Cho nhiệt hoá hơi của nước là: L = 2,3.106 J/kg.
Câu 3: (4điểm)
Hai gương phẳng (G1) và (G2) có các mặt phản xạ quay vào nhau và hợp với nhau góc ( = 600. Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới (G1) chùm này phản xạ theo IJ và phản xạ trên (G2) theo JR ra ngoài. Vẽ hình và xác định góc ( tạo bởi hướng của tia tới SI và tia ló JR.
Câu 4: (3,5 điểm)
Người kê một tấm ván để kéo một cái hòm có trọng lượng 600N lên một chiếc xe tải. sàn xe cao 0,8m, tấm ván dài 2,5 m, lực kéo bằng 300N.
a. Tính lực ma sát giữa đáy hòm và mặt ván?
b. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng ?
Câu 5: (4,5 điểm)
Cho mạch điện như hình 2 . Biết R1 = R3 = 30( ; R2 = 10( ; R4 là một biến trở. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là UAB = 18V không đổi .
Bỏ qua điện trở của dây nối và của ampe kế .
a. Cho R4 = 10( . Tính điện trở tương đương
của đoạn mạch AB và cường độ dòng điện
mạch chính khi đó ?
b. Phải điều chỉnh biến trở có điện trở bằng
bao nhiêu để ampe kế chỉ 0,2A và dòng điện
chạy qua ampe kế có chiều từ C đến D ? Hình 2
HƯỚNG DẪN CHẤM THI HSG MÔN VẬT LÍ - LỚP 9
Năm 2010 - 2011
Giám khảo chú ý :
- Ngoài đáp án sau , nếu HS làm theo cách khác mà vẫn đúng bản chất vật lý và đáp số thì vẫn cho điểm tối đa .
- Nếu HS làm đúng từ trên xuống dưới nhưng chưa ra kết quả thì đúng đến bước nào cho điểm bước đó.
- Nếu HS làm sai trên , đúng dưới hoăc xuất phát từ những quan niệm vật lí sai thì dù có ra kết quả đúng vẫn không cho điểm .
Câu 1: (4điểm)
a/ AB=30m ; v1=3m/s ; v2 = 2m/s Cả đoạn đường ABC dài là S=30.3=90m
2 xe gặp nhau khi tổng quãng đường đi được bằng chu vi của tam giác ABC => v1.t + v2.t = 90
Vậy thời gian gặp nhau giữa 2 lần là: => s
Sau 18 giây xe 1 đi được quãng đường là 18.3 = 54m. Vậy hai xe gặp nhau lần đầu trên đoạn BC, vị trí gặp nhau cách điểm B là 24m. (2điểm)
b/ Nếu chọn gốc thời gian là lúc khởi hành, thì các thời điểm gặp nhau là:
t1=18s; t2=2.18=36s; t3=3.18=54s; …; tn=n.18s
theo đầu bài, mỗi xe chạy 5 vòng thì xe (I) đi hết thời gian:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
Năm học 2010-2011
Môn: Vật lý - Lớp 9
Thời gian 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (4điểm)
Trên một đường gấp khúc tạo thành tam giác đều ABC, cạnh AB = 30m, có 2 xe cùng xuất phát từ A. Xe (I) đi theo hướng AB với vận tốc v1=3m/s, xe (II) theo hướng AC với vận tốc v2=2m/s (như hình vẽ), hai xe chuyển động coi như đều.
a. Xác định vị trí hai xe gặp nhau lần đầu.
b. Mỗi xe chạy 5 vòng, Hãy xác định các thời điểm mà 2 xe gặp nhau và số lần 2 xe gặp nhau.
Câu 2: (4điểm)
Thả một quả cầu bằng thép có khối lượng m1 = 2kg đươc nung tới nhiệt độ 6000C vào một hỗn hợp nước đá ở 00C. Hỗn hợp có khối lượng tổng cộng là m2 = 2kg
a. Tính khối lượng nước đá có trong hỗn hợp, biết nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 500C. Cho nhiệt dung riêng của thép, nước là: C1= 460 J/kg độ ; C2 = 4200 J/kg độ ; Nhiệt nóng chảy của nước đá là: = 3,4.105 J/kg.
b. Thực ra trong quá trình trên có một lớp nuớc tiếp xúc trực tiếp với quả cầu bị hoá hơi nên nhiệt độ cuối cuối cùng của hỗn hợp chỉ là 480C. Tính lượng nước đã hóa thành hơi. Cho nhiệt hoá hơi của nước là: L = 2,3.106 J/kg.
Câu 3: (4điểm)
Hai gương phẳng (G1) và (G2) có các mặt phản xạ quay vào nhau và hợp với nhau góc ( = 600. Chiếu một chùm tia sáng hẹp SI tới (G1) chùm này phản xạ theo IJ và phản xạ trên (G2) theo JR ra ngoài. Vẽ hình và xác định góc ( tạo bởi hướng của tia tới SI và tia ló JR.
Câu 4: (3,5 điểm)
Người kê một tấm ván để kéo một cái hòm có trọng lượng 600N lên một chiếc xe tải. sàn xe cao 0,8m, tấm ván dài 2,5 m, lực kéo bằng 300N.
a. Tính lực ma sát giữa đáy hòm và mặt ván?
b. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng ?
Câu 5: (4,5 điểm)
Cho mạch điện như hình 2 . Biết R1 = R3 = 30( ; R2 = 10( ; R4 là một biến trở. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là UAB = 18V không đổi .
Bỏ qua điện trở của dây nối và của ampe kế .
a. Cho R4 = 10( . Tính điện trở tương đương
của đoạn mạch AB và cường độ dòng điện
mạch chính khi đó ?
b. Phải điều chỉnh biến trở có điện trở bằng
bao nhiêu để ampe kế chỉ 0,2A và dòng điện
chạy qua ampe kế có chiều từ C đến D ? Hình 2
HƯỚNG DẪN CHẤM THI HSG MÔN VẬT LÍ - LỚP 9
Năm 2010 - 2011
Giám khảo chú ý :
- Ngoài đáp án sau , nếu HS làm theo cách khác mà vẫn đúng bản chất vật lý và đáp số thì vẫn cho điểm tối đa .
- Nếu HS làm đúng từ trên xuống dưới nhưng chưa ra kết quả thì đúng đến bước nào cho điểm bước đó.
- Nếu HS làm sai trên , đúng dưới hoăc xuất phát từ những quan niệm vật lí sai thì dù có ra kết quả đúng vẫn không cho điểm .
Câu 1: (4điểm)
a/ AB=30m ; v1=3m/s ; v2 = 2m/s Cả đoạn đường ABC dài là S=30.3=90m
2 xe gặp nhau khi tổng quãng đường đi được bằng chu vi của tam giác ABC => v1.t + v2.t = 90
Vậy thời gian gặp nhau giữa 2 lần là: => s
Sau 18 giây xe 1 đi được quãng đường là 18.3 = 54m. Vậy hai xe gặp nhau lần đầu trên đoạn BC, vị trí gặp nhau cách điểm B là 24m. (2điểm)
b/ Nếu chọn gốc thời gian là lúc khởi hành, thì các thời điểm gặp nhau là:
t1=18s; t2=2.18=36s; t3=3.18=54s; …; tn=n.18s
theo đầu bài, mỗi xe chạy 5 vòng thì xe (I) đi hết thời gian:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lu Xuan Huong
Dung lượng: |
Lượt tài: 21
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)