Kiểm tra 15'

Chia sẻ bởi Võ Ký | Ngày 26/04/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 15' thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:

BÀI 50 SINH 7
Câu 1: Bộ ăn sâu bọ có mõm
A. Kéo dài thành vòi
B. Ngắn
C. Rộng
D. Ngắn và rộng
[
]
Câu 2: Răng của Bộ ăn sâu bọ có đặc điểm
A. Có mấu nhọn
B. Có răng ít
C. Bằng phẳng
D. Chỉ có răng cửa
[
]
Câu 3: Ở bộ ăn sâu bọ. Do thị giác kém nên phải phát triển cơ quan nào để thích nghi
A. Thính giác phát triển
B. Khứu giác phát triển
C. Tai phát triển
D. Mắt phát triển
[
]
Câu 4: Mấu nhọn ở răng của bộ ăn sâu bọ nhằm để
A. Dễ bắt mồi
B. Dễ làm sạch răng sau khi ăn
C. Dễ phá vỏ kitin của sâu bọ
D. Không có ý nghĩa gì
[
]
Câu 5: Để thích nghi với việc đào bới của Bộ ăn sâu bọ cho nên
A. Chi trước ngắn, yếu
B. Chi trước yếu, rộng
C. Chi trước dài, rộng, yếu
D. Chi trước ngắn, rộng, khỏe
[
]
Câu 6: Ở bộ gặm nhấm. Răng có đặc điểm
A. Không có răng cửa
B. Không có răng hàm
C. Không có răng nhanh
D. Không nhọn
[
]
Câu 7: Khoảng trống hàm ở Bộ gặm nhấm là do có khoảng trống giữa hai loại răng nào?
A. Răng nanh, răng hàm
B. Răng cửa, răng nanh
C. Răng cửa, răng hàm
D. Răng hàm trên, răng hàm dưới
[
]
Câu 8: Ở bộ thú ăn thịt. Răng có đặc điểm
A. Có răng cửa, răng hàm
B. Có răng cửa, răng nanh
C. Có răng nanh, răng hàm
D. Có răng cửa, răng nanh, răng hàm
[
]
Câu 9: Ở bộ thú ăn thịt. Răng cửa dùng để
A. Róc xương
B. Xé mồi
C. Nghiền mồi
D. Phá vỏ kitin
[
]
Câu 10: Ở bộ thú ăn thịt. Răng nanh dùng để
A. Róc xương
B. Xé mồi
C. Nghiền mồi
D. Phá vỏ kitin
[
]
Câu 11: Ở bộ thú ăn thịt. Răng hàm dùng để
A. Róc xương
B. Xé mồi
C. Nghiền mồi
D. Phá vỏ kitin
[
]
Câu 12: Đệm thịt dưới bàn chân của thú săn mồi có tác dụng
A. Chóng nóng
B. Chóng lạnh
C. Giữa chặt con mồi
D. Đi êm ái
[
]
Câu 13: Thú ăn thịt có tập tính rình mồi bàn chân thường có đặc điểm
A. Có đệm thịt
B. Có vuốt sắc
C. Vuốt có khả năng thu vào, vươn ra
D. Có đệm thịt, có vuốt sắc, vuốt có khả năng thu vào, vươn ra
[
]
Câu 14: Thú ăn thịt có tập tính đuổi theo con mồi thì bàn chân có đặc điểm
A. Vuốt cùn
B. Vuốt sắc
C. Vuốt cùn, thu vào được trong đệm thịt
D. Vuốt cùn, không thu vào được vào trong đệm thịt
[
]
Câu 15: Nhóm động vật nào thuộc Bộ ăn sâu bọ
A. Dơi, Voi
B. Chuột chù, Chuột chũi
C. Chuột đồng, Sóc
D. Hổ, Báo
[
]
Câu 16: Nhóm động vật nào thuộc Bộ gặm nhấm
A. Dơi, Voi
B. Chuột chù, Chuột chũi
C. Chuột đồng, Sóc
D. Hổ, Báo
[
]
Câu 17: Nhóm động vật nào thuộc Bộ ăn thịt
A. Dơi, Voi
B. Chuột chù, Chuột chũi
C. Chuột đồng, Sóc
D. Hổ, Báo



B50-




BÀI 50 SINH 7

Câu 1: Bộ ăn sâu bọ có mõm như thế nào?
Câu 2: Răng của Bộ ăn sâu bọ có đặc điểm gì?
Câu 3: Ở bộ ăn sâu bọ. Do thị giác kém nên để thích nghi thì phải phát triển bộ phận nào để tồn tại.
Câu 4: Mấu nhọn ở răng của bộ ăn sâu bọ nhằm để làm gì?
Câu 5: Để thích nghi với việc đào bới của Bộ ăn sâu bọ cho nên cơ quan nào phát triển?
Câu 6: Ở bộ gặm nhấm. Răng có đặc điểm gì?
Câu 7: Khoảng trống hàm là do có khoảng trống giữa hai loại răng nào?
Câu 8: Ở bộ thú ăn thịt. Răng có đặc điểm gì?
Câu 9: Ở bộ thú ăn thịt. Răng cửa dùng để làm gì?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Ký
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)