KIỂM TRA 15'
Chia sẻ bởi Trần Thị Hương |
Ngày 12/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: KIỂM TRA 15' thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT BA ĐÌNH
Trường THCS Mạc Đĩnh Chi
Tuần kiểm tra: 22
ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN 9
NĂM HỌC 2014-2015
Thời gian: 15 phút
ĐỀ BÀI:
Câu 1: Xác định các thành phần trạng ngữ, khởi ngữ, tình thái, cảm thán, phụ chú, gọi - đáp trong các câu văn sau :
a.Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất.
(Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thế kí mới)
b.Tôi hãy còn nhớ buổi chiều hôm đó - buổi chiều sau một ngày mưa rừng, giọt mưa còn đọng trên lá, rừng sáng lấp lánh.
(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
c.Làm khí tượng, được ở cao thế mới là lí tưởng chứ.
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
d.Này, bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đầu mà nghe rát thế không?
(Kim Lân, Làng)
e.Hay quá, tiểu đoàn công binh đấy.
(Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi)
Câu 2: Phân tích cấu tạo ngữ pháp và gọi tên kiểu câu:
a.Mùa thu về đã làm lòng người thêm xao xuyến.
b.Mùa thu ấy lá rơi nhiều hơn.
c.Mùa thu mà tôi hằng mong đợi đã về.
d.Ngoài khung cửa sổ đang mở, mùa thu mang hương hoa sữa đã về.
e.Thiên nhiên sang thu và hồn người sang thu.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU CHẤM
Thang điểm 10
Câu 1(5đ)
a.Trạng ngữ: “Trong những hành trang ấy ” (câu a) - 1,0đ
- Tình thái: “có lẽ” (câu a)
b. Phụ chú: “buổi chiều sau một ngày mưa rừng, giọt mưa còn đọng trên lá, rừng sáng lấp lánh ”- 1,0đ
c. Khởi ngữ: "Làm khí tượng” ;-1,0đ
d.Gọi - đáp: “Này” .1,0đ
e. Cảm thán: “Hay quá” – 1,0đ
Câu 2: Phân tích cấu tạo ngữ pháp và gọi tên kiểu câu (5đ)
HS phân tích cấu tạo ngữ pháp 1,0 đ
Câu đơn: các câu a, b, c, d. 3,0 đ
Câu ghép: câu e. 1,0 đ
PHÒNG GD&ĐT BA ĐÌNH
Trường THCS Mạc Đĩnh Chi
Tuần kiểm tra: 25
ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN 9
NĂM HỌC 2014-2015
Thời gian: 15 phút
ĐỀ BÀI:
Cho khổ thơ:
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim
(Ngữ văn 9, tập hai)
Dựa vào khổ thơ trên, hãy viết một đoạn văn khoảng 10 câu theo phương pháp lập luận quy nạp (có sử dụng phép lặp và một câu chứa thành phần phụ chú) để làm rõ lòng kính yêu và niềm xót thương vô hạn của tác giả đối với Bác khi vào trong lăng.
b.Trăng là hình ảnh xuất hiện trong nhiều sáng tác thi ca. Hãy chép chính xác một câu thơ khác đã học có hình ảnh trăng và ghi rõ tên tác giả, tác phẩm
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU CHẤM
Thang điểm 10
HS viết được đoạn văn theo phương pháp lập luận quy nạp , đúng chủ đề (5,5đ)
Sử dụng và chỉ ra phép lặp, phần phụ chú (2,5 đ)
HS viết được câu thơ, chú thích đúng yêu cầu (2đ)
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ ( Ngắm trăng- Hồ Chí Minh)
Đầu giường ánh trăng rọi
Ngỡ mặt đất phủ sương ( Tĩnh dạ tứ- Lý Bạch)
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền (Rằm tháng giêng- Hồ Chí Minh)..
PHÒNG GD&ĐT BA ĐÌNH
Trường THCS Mạc Đĩnh Chi
Tuần kiểm tra: 28
ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN 9
NĂM HỌC 2014-2015
Thời gian: 15 phút
ĐỀ BÀI:
Đọc đoạn văn sau:
(1) Trước hết, trong câu đầu tiên của khổ kết bài thơ Đồng chí, Chính Hữu đã vẽ ra trước mắt người đọc thời gian và không gian trước trận đánh của những người lính. (2) Cụm từ "rừng hoang sương muối ” đã tô đậm cái khắc nghiệt của núi rừng. (3) Tiếp đến, ở câu thứ hai,
Trường THCS Mạc Đĩnh Chi
Tuần kiểm tra: 22
ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN 9
NĂM HỌC 2014-2015
Thời gian: 15 phút
ĐỀ BÀI:
Câu 1: Xác định các thành phần trạng ngữ, khởi ngữ, tình thái, cảm thán, phụ chú, gọi - đáp trong các câu văn sau :
a.Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất.
(Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào thế kí mới)
b.Tôi hãy còn nhớ buổi chiều hôm đó - buổi chiều sau một ngày mưa rừng, giọt mưa còn đọng trên lá, rừng sáng lấp lánh.
(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
c.Làm khí tượng, được ở cao thế mới là lí tưởng chứ.
(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
d.Này, bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đầu mà nghe rát thế không?
(Kim Lân, Làng)
e.Hay quá, tiểu đoàn công binh đấy.
(Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi)
Câu 2: Phân tích cấu tạo ngữ pháp và gọi tên kiểu câu:
a.Mùa thu về đã làm lòng người thêm xao xuyến.
b.Mùa thu ấy lá rơi nhiều hơn.
c.Mùa thu mà tôi hằng mong đợi đã về.
d.Ngoài khung cửa sổ đang mở, mùa thu mang hương hoa sữa đã về.
e.Thiên nhiên sang thu và hồn người sang thu.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU CHẤM
Thang điểm 10
Câu 1(5đ)
a.Trạng ngữ: “Trong những hành trang ấy ” (câu a) - 1,0đ
- Tình thái: “có lẽ” (câu a)
b. Phụ chú: “buổi chiều sau một ngày mưa rừng, giọt mưa còn đọng trên lá, rừng sáng lấp lánh ”- 1,0đ
c. Khởi ngữ: "Làm khí tượng” ;-1,0đ
d.Gọi - đáp: “Này” .1,0đ
e. Cảm thán: “Hay quá” – 1,0đ
Câu 2: Phân tích cấu tạo ngữ pháp và gọi tên kiểu câu (5đ)
HS phân tích cấu tạo ngữ pháp 1,0 đ
Câu đơn: các câu a, b, c, d. 3,0 đ
Câu ghép: câu e. 1,0 đ
PHÒNG GD&ĐT BA ĐÌNH
Trường THCS Mạc Đĩnh Chi
Tuần kiểm tra: 25
ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN 9
NĂM HỌC 2014-2015
Thời gian: 15 phút
ĐỀ BÀI:
Cho khổ thơ:
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim
(Ngữ văn 9, tập hai)
Dựa vào khổ thơ trên, hãy viết một đoạn văn khoảng 10 câu theo phương pháp lập luận quy nạp (có sử dụng phép lặp và một câu chứa thành phần phụ chú) để làm rõ lòng kính yêu và niềm xót thương vô hạn của tác giả đối với Bác khi vào trong lăng.
b.Trăng là hình ảnh xuất hiện trong nhiều sáng tác thi ca. Hãy chép chính xác một câu thơ khác đã học có hình ảnh trăng và ghi rõ tên tác giả, tác phẩm
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU CHẤM
Thang điểm 10
HS viết được đoạn văn theo phương pháp lập luận quy nạp , đúng chủ đề (5,5đ)
Sử dụng và chỉ ra phép lặp, phần phụ chú (2,5 đ)
HS viết được câu thơ, chú thích đúng yêu cầu (2đ)
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ ( Ngắm trăng- Hồ Chí Minh)
Đầu giường ánh trăng rọi
Ngỡ mặt đất phủ sương ( Tĩnh dạ tứ- Lý Bạch)
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền (Rằm tháng giêng- Hồ Chí Minh)..
PHÒNG GD&ĐT BA ĐÌNH
Trường THCS Mạc Đĩnh Chi
Tuần kiểm tra: 28
ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN 9
NĂM HỌC 2014-2015
Thời gian: 15 phút
ĐỀ BÀI:
Đọc đoạn văn sau:
(1) Trước hết, trong câu đầu tiên của khổ kết bài thơ Đồng chí, Chính Hữu đã vẽ ra trước mắt người đọc thời gian và không gian trước trận đánh của những người lính. (2) Cụm từ "rừng hoang sương muối ” đã tô đậm cái khắc nghiệt của núi rừng. (3) Tiếp đến, ở câu thứ hai,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Hương
Dung lượng: 63,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)