Kiem tra 1 tiet Van 8 (HKII - T115)
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hưng |
Ngày 11/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Kiem tra 1 tiet Van 8 (HKII - T115) thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Đề kiểm tra 1 tiết Văn học
Đề I:
I/ Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Câu 1: Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng.
1, Nhận xét nào nói đúng nhất ý nghĩa của việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập nhau trong bài Nhớ rừng (Thế Lữ)?
A- Để làm nổi bật hình ảnh con hổ.
B- Để gây ấn tượng với người đọc.
C- Để làm nổi bật tình cảnh và tâm trạng của con hổ.
D- Để thể hiện tình cảm của tác giả đối với con hổ.
2, Hình ảnh nào xuất hiện hai lần trong bài thơ Khi con tu hú (Tố Hữu):
A- Lúa chiêm.
B- Con tu hú.
C- Trời xanh.
D- Nắng đào.
3, Trong bài thơ Tức cảnh Pác Bó, con người Bác Hồ được hiện lên:
A- Bình tĩnh, tự chủ trong mọi hoàn cảnh.
B- Quyết đoán, tự tin trong mọi tình thế của cách mạng.
C- Ung dung, lạc quan trước cuộc sống cách mạng đầy khó khăn.
D- Yêu nước, thương dân, sẵn sàng cống hiến cho Tổ quốc.
4, Trong đoạn trích "Thuế máu" Nguyễn ái Quốc đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào?
A- Nghị luận + Tự sự + Thuyết minh.
B- Nghị luận + Tự sự + Miêu tả.
C- Nghị luận + Tự sự + Biểu cảm.
D- Nghị luận + Tự sự + Miêu tả + Biểu cảm.
Câu 2: Điền từ, cụm từ còn thiếu vào chỗ dấu … để thấy được nỗi lòng của Trần Quốc Tuấn trước hiện tình đất nước.
"Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ………., ……….…; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, ………… quân thù. Dẫu cho …………., nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng".
(Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn)
Câu 3: Nối tên thể loại ở cột A với nội dung khái niệm ở cột B để có một định nghĩa hoàn chỉnh.
A: Tên thể loại
Đáp án
B: Nội dung khái niệm
1/ Tấu
2/ Hịch
3/ Cáo
4/ Chiếu
a/ là thể văn nghị luận thường được vua chúa, tướng lĩnh
hoặc thủ lĩnh một phong trào dùng để cổ động, thuyết
phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.
b/ là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh.
c/ là một loại văn thư của bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa
để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị.
d/ là thể văn được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày
một chủ trương hay công bố kết quả của một sự nghiệp
để mọi người cùng biết.
Phần II: Tự luận (7 điểm).
Câu 4: Việc Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư về Đại La có ý nghĩa như thế nào? (1 điểm)
Câu 5: Chỉ ra nội dung nghệ thuật trong hai câu thơ cuối của bài thơ "Ngắm trăng - Vọng nguyệt" (Hồ Chí Minh) - 2 điểm.
Phiên âm: Nhân hướng song tiền kh
Đề I:
I/ Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Câu 1: Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng.
1, Nhận xét nào nói đúng nhất ý nghĩa của việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập nhau trong bài Nhớ rừng (Thế Lữ)?
A- Để làm nổi bật hình ảnh con hổ.
B- Để gây ấn tượng với người đọc.
C- Để làm nổi bật tình cảnh và tâm trạng của con hổ.
D- Để thể hiện tình cảm của tác giả đối với con hổ.
2, Hình ảnh nào xuất hiện hai lần trong bài thơ Khi con tu hú (Tố Hữu):
A- Lúa chiêm.
B- Con tu hú.
C- Trời xanh.
D- Nắng đào.
3, Trong bài thơ Tức cảnh Pác Bó, con người Bác Hồ được hiện lên:
A- Bình tĩnh, tự chủ trong mọi hoàn cảnh.
B- Quyết đoán, tự tin trong mọi tình thế của cách mạng.
C- Ung dung, lạc quan trước cuộc sống cách mạng đầy khó khăn.
D- Yêu nước, thương dân, sẵn sàng cống hiến cho Tổ quốc.
4, Trong đoạn trích "Thuế máu" Nguyễn ái Quốc đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào?
A- Nghị luận + Tự sự + Thuyết minh.
B- Nghị luận + Tự sự + Miêu tả.
C- Nghị luận + Tự sự + Biểu cảm.
D- Nghị luận + Tự sự + Miêu tả + Biểu cảm.
Câu 2: Điền từ, cụm từ còn thiếu vào chỗ dấu … để thấy được nỗi lòng của Trần Quốc Tuấn trước hiện tình đất nước.
"Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ………., ……….…; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, ………… quân thù. Dẫu cho …………., nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng".
(Hịch tướng sĩ - Trần Quốc Tuấn)
Câu 3: Nối tên thể loại ở cột A với nội dung khái niệm ở cột B để có một định nghĩa hoàn chỉnh.
A: Tên thể loại
Đáp án
B: Nội dung khái niệm
1/ Tấu
2/ Hịch
3/ Cáo
4/ Chiếu
a/ là thể văn nghị luận thường được vua chúa, tướng lĩnh
hoặc thủ lĩnh một phong trào dùng để cổ động, thuyết
phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.
b/ là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh.
c/ là một loại văn thư của bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa
để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị.
d/ là thể văn được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày
một chủ trương hay công bố kết quả của một sự nghiệp
để mọi người cùng biết.
Phần II: Tự luận (7 điểm).
Câu 4: Việc Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư về Đại La có ý nghĩa như thế nào? (1 điểm)
Câu 5: Chỉ ra nội dung nghệ thuật trong hai câu thơ cuối của bài thơ "Ngắm trăng - Vọng nguyệt" (Hồ Chí Minh) - 2 điểm.
Phiên âm: Nhân hướng song tiền kh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hưng
Dung lượng: 94,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)