Kiẻm tra 1 tiết sinh 8
Chia sẻ bởi Ngô Công Anh |
Ngày 15/10/2018 |
102
Chia sẻ tài liệu: kiẻm tra 1 tiết sinh 8 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Tiết 18:
KIỂM TRA 1 TIẾT
I- Mục tiêu của bài:
- HS nhớ lại kiến thức chương I, II, III để làm bài kiểm tra.
- Có thái độ nghiêm túc trong lúc làm bài kiểm tra.
II- Chuẩn bị:
GV: ghi đề vào bảng phụ.
HS: ôn lại kiến thức.
III- Phương pháp:
- Tự luận khách quan.
IV- Nội dung kiểm tra:
1- Ma trận đề:
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
ChươngI: Khái quát cơ thể người
- Kể tên các hệ cơ quan trong cơ thể.
- Nắm được hoạt động sống của tế bào
- Nêu được khái niệm mô.
- Phân biệt được chức năng từng cấu trúc của tế bào.
- Phân biệt được các loại mô chính, đặc điểm và chức năng của từng loại mô.
- Chứng minh được tế bào là đơn vị cấu tạo và là đơn vị chức năng sống của cơ thể
- Quan sát và vẽ các tế bào trong các tiêu bản đã làm sẵn.
-Lấy ví dụ về phản xạ
- Chuẩn bị được tiêu bản tạm thời tế bào mô cơ vân.
- Kỹ năng mổ tách tế bào
30% = 3điểm
Chương II: Vận động
- Xác định được vị trí các xương chính ngay trên cơ thể mình. Vai trò của hệ vận động.
- Xác định thành phần hoá học của xương
- Nêu được ý nghĩa của sự co cơ.
-- Phân biệt được các loại khớp xương
.- Trình bày được cấu tạo chung của một bộ xương dài, từ đó giải thích được sự lớn lên của xương và khả năng chịu lực của xương
-Trình bày được cấu tạo và tính chất của bắp cơ.
- Giải thích được tính chất cơ bản của cơ là sự co cơ.
- Trình bày được nguyên nhân của sự mỏi cơ và nêu được các biện pháp chống mỏi cơ.
-Chứng minh được tính chất đàn hồi cứng rắn, cứng của xương
- Chứng minh được cơ co sinh ra công. Công của cơ được sử dụng vào lao động và di chuyển.
- Chứng minh được sự tiến hoá của con người so với động vật thể hiện ở hệ cơ xương.
- Rèn thao tác sơ cứu khi gặp người gãy xương.
- Biết băng cố định xương bị gãy, cụ thể là xương cẳng tay.
-Giải thích được vì sao hầm xương bò, lợn lâu thì xương bở?
- Tại sao xương người già giòn và dễ gãy? Trong khi đó xương trẻ em khi gãy nhanh phục hồi?
- Thấy được lợi ích của sự luyện tập cơ, từ đó vận dụng và đời sống thường xuyên tập TDTT và lao động vừa sức
- Vận dụng được những hiểu biết về sự vận động để giữ vệ sinh, rèn luyện thân thể, chống các bệnh tật về cơ xương thường xảy ra ở tuổi thiếu niên
40% = 4điểm
Chương III : Tuần hoàn
-Nhận biết được các thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn máu và vai trò của chúng.
-Nêu được khái niệm đông máu.
- Nêu được 4 nhóm máu chính ở người; Biết được khi nào cần phải truyền máu.
-Nắm được các thành phần cấu tạo của hệ bạch huyết và vai trò của chúng
- Nắm được khái niệm miễn dịch.
-Phân biệt được các thành phần của máu.
- Trình bày được chức năng của huyết tương và hồng cầu.
- Trình bày được thành phần và vai trò của môi trường trong cơ thể
-Trình bày được 3 hàng rào phòng thủ bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây nhiễm.
- Phân biệt được miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo.
-Trình bày được cơ chế đông máu và vai trò của nó trong bảo vệ cơ thể.
- Trình bày được các nguyên tắc truyền máu và cơ sở khoa học của nó.
- Trình bày được cấu tạo của tim ( ngoài; trong).
- Phân biệt được các loại mạch máu và chức năng của nó
- Trình bày rõ đặc điểm các pha trong chu kỳ co dãn tim.
-Vẽ được sơ đồ truyền máu.
- Vận dụng kiến thức giải thích được nguyên tắc truyền máu giữa các nhóm máu
- Tiêm phòng bệnh dịch các bệnh truyền nhiễm
30% = 3điểm
10% = 1 đ
40% = 4 đ
30% = 3 đ
20% = 2 đ
2. Đề bài:
Câu 1: (4 điểm)
Kể tên các hệ cơ quan trong cơ thể?
Để có xương chắc khỏe, hệ cơ phát triển cân đối chúng ta cần phải làm gì?
Nguyên nhân của sự mỏi cơ?
Câu 2: (3 điểm)
KIỂM TRA 1 TIẾT
I- Mục tiêu của bài:
- HS nhớ lại kiến thức chương I, II, III để làm bài kiểm tra.
- Có thái độ nghiêm túc trong lúc làm bài kiểm tra.
II- Chuẩn bị:
GV: ghi đề vào bảng phụ.
HS: ôn lại kiến thức.
III- Phương pháp:
- Tự luận khách quan.
IV- Nội dung kiểm tra:
1- Ma trận đề:
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
ChươngI: Khái quát cơ thể người
- Kể tên các hệ cơ quan trong cơ thể.
- Nắm được hoạt động sống của tế bào
- Nêu được khái niệm mô.
- Phân biệt được chức năng từng cấu trúc của tế bào.
- Phân biệt được các loại mô chính, đặc điểm và chức năng của từng loại mô.
- Chứng minh được tế bào là đơn vị cấu tạo và là đơn vị chức năng sống của cơ thể
- Quan sát và vẽ các tế bào trong các tiêu bản đã làm sẵn.
-Lấy ví dụ về phản xạ
- Chuẩn bị được tiêu bản tạm thời tế bào mô cơ vân.
- Kỹ năng mổ tách tế bào
30% = 3điểm
Chương II: Vận động
- Xác định được vị trí các xương chính ngay trên cơ thể mình. Vai trò của hệ vận động.
- Xác định thành phần hoá học của xương
- Nêu được ý nghĩa của sự co cơ.
-- Phân biệt được các loại khớp xương
.- Trình bày được cấu tạo chung của một bộ xương dài, từ đó giải thích được sự lớn lên của xương và khả năng chịu lực của xương
-Trình bày được cấu tạo và tính chất của bắp cơ.
- Giải thích được tính chất cơ bản của cơ là sự co cơ.
- Trình bày được nguyên nhân của sự mỏi cơ và nêu được các biện pháp chống mỏi cơ.
-Chứng minh được tính chất đàn hồi cứng rắn, cứng của xương
- Chứng minh được cơ co sinh ra công. Công của cơ được sử dụng vào lao động và di chuyển.
- Chứng minh được sự tiến hoá của con người so với động vật thể hiện ở hệ cơ xương.
- Rèn thao tác sơ cứu khi gặp người gãy xương.
- Biết băng cố định xương bị gãy, cụ thể là xương cẳng tay.
-Giải thích được vì sao hầm xương bò, lợn lâu thì xương bở?
- Tại sao xương người già giòn và dễ gãy? Trong khi đó xương trẻ em khi gãy nhanh phục hồi?
- Thấy được lợi ích của sự luyện tập cơ, từ đó vận dụng và đời sống thường xuyên tập TDTT và lao động vừa sức
- Vận dụng được những hiểu biết về sự vận động để giữ vệ sinh, rèn luyện thân thể, chống các bệnh tật về cơ xương thường xảy ra ở tuổi thiếu niên
40% = 4điểm
Chương III : Tuần hoàn
-Nhận biết được các thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn máu và vai trò của chúng.
-Nêu được khái niệm đông máu.
- Nêu được 4 nhóm máu chính ở người; Biết được khi nào cần phải truyền máu.
-Nắm được các thành phần cấu tạo của hệ bạch huyết và vai trò của chúng
- Nắm được khái niệm miễn dịch.
-Phân biệt được các thành phần của máu.
- Trình bày được chức năng của huyết tương và hồng cầu.
- Trình bày được thành phần và vai trò của môi trường trong cơ thể
-Trình bày được 3 hàng rào phòng thủ bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây nhiễm.
- Phân biệt được miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo.
-Trình bày được cơ chế đông máu và vai trò của nó trong bảo vệ cơ thể.
- Trình bày được các nguyên tắc truyền máu và cơ sở khoa học của nó.
- Trình bày được cấu tạo của tim ( ngoài; trong).
- Phân biệt được các loại mạch máu và chức năng của nó
- Trình bày rõ đặc điểm các pha trong chu kỳ co dãn tim.
-Vẽ được sơ đồ truyền máu.
- Vận dụng kiến thức giải thích được nguyên tắc truyền máu giữa các nhóm máu
- Tiêm phòng bệnh dịch các bệnh truyền nhiễm
30% = 3điểm
10% = 1 đ
40% = 4 đ
30% = 3 đ
20% = 2 đ
2. Đề bài:
Câu 1: (4 điểm)
Kể tên các hệ cơ quan trong cơ thể?
Để có xương chắc khỏe, hệ cơ phát triển cân đối chúng ta cần phải làm gì?
Nguyên nhân của sự mỏi cơ?
Câu 2: (3 điểm)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Công Anh
Dung lượng: 50,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)