Kiem tra 1 tiet sinh 7 ki I

Chia sẻ bởi Hà Thị Huyền Trâm | Ngày 15/10/2018 | 31

Chia sẻ tài liệu: kiem tra 1 tiet sinh 7 ki I thuộc Sinh học 7

Nội dung tài liệu:


Đề 1:
Câu 1: Nêu đặc điểm chung của ngành giun tròn?( 3 điểm)
Câu 2: Giun kim gây ra những tác hại gì với sức khoẻ con người? Vẽ và trình bày sơ đồ vòng đời của giun kim.( 4 điểm)
Câu 3: Nêu cách bắt mồi và tiêu hoá mồi của trùng giày.( 3 điểm)

Đề 2:
Câu 1: Nêu đặc điểm chung của ngành giun đốt.( 3 điểm)
Câu 2: Giun đũa gây ra những tác hại gì với sức khoẻ con người? Vẽ và trình bày sơ đồ vòng đời của giun đũa.( 4 điểm)
Câu 3: Nêu cách bắt mồi và tiêu hoá mồi của trùng biến hình.( 3 điểm)
Đáp án:
Câu 1: (3điểm) Đặcđiểm chung của ngành giun tròn:
Có hàng chục vạn loài, sống tự do trong đất, trong nước, kí sinh trong cơ thể động vật, thựcvật.
Có nhiều loại kí sinh gây bệnh cho người, vật nuôi, cây trồng.
Cơ thể hình trụ, thuôn hai đầu,đối xứng 2 bên.
Có dạng 2 ống lồng vào nhau: ống trong là ống tiêu hoá, ống ngoài là ống mô bì cơ.
Có 1 lớp cuticun bọc bên ngoài
Câu 2: Ban đêm giun kim chui ra hậu môn đẻ trứng gây ngứa ngáy khó chịu.( 0.5 )
Vòng đời giun kim: đẻ ngứa/ gãi
Giun kim trưởng thành trứng
Mút tay

Hệ tiêu hoá
Vẽ đúng sơ đồ: 1,5 điểm
Ban đêm giun kim chui hậu môn ra đẻ trứng gây ngứa ngáy khó chịu, trẻ em có phản xạ gãi làm trứng giun bám vào đầu móng tay. Do trẻ em có thói qen mút tay làm trứng giun chui vào miệng theo hệ tiêu hoá xuống ruột già kí sinh tại đó.
( 2 điểm)
Câu 3( 3 điểm): Cách bắt mồi và tiêu hoá của trùng giày:
Trùng giày dùng lông bơi hút nước mang thức ăn vào miệng. Thức ăn vào miệng qua hầu vào không bào tiêu hoá. Thức ăn di chuyển trong cơ thể theo quỹ đạo, không bào tiêu hoá tiết enzim biến đổi thức ăn. Trong quá trình di chuyển thức ăn được cơ thể hấp thụ còn lại chất thải và chất cặn bã được đưa vào không báo co bóp hình hoa thị để đẩy ra ngoài qua lỗ thoát.
Đề 2:
Câu 1( 3 điểm):
Đặc điểm chung của ngành giun đốt:
Thường có cơ quan di chuyển ở 2 bên mỗi đốt được gọi là chi bên.
Chi bên có nhiều tơ thích nghi bơi lội trong nước tự do, định cư.
Đa dạng về loài và môi trường sống: phân bố ở các môi trường sống khác nhau: nước mặn, nước ngọt, trong đất, trên cây( vắt)
Thích nghi với nhiều lối sống khác nhau: tự do, kí sinh, chui rúc trong đất.
Một số đặc điểm cấu tạo bị biến đổi: chi bên, tơ tiêu giảm, thần kinh, giác quan kém phát triển.
Câu 2: Giun gây đau bụng, buồn nôn, chui ống mật gây tử vong.( 0.5 đ)
Vòng đời giun kim: đẻ rau, củ, quả
Giun đũa trưởng thành trứng ấu trùng


Tim, gan, phổi
Vẽ đúng sơ đồ: 1,5 điểm
Giun đũa kí sinh ở ruột non người trưởng thành và đẻ trứng, trứng theo phân ra ngoài bám vào rau, củ qu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Thị Huyền Trâm
Dung lượng: 32,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)