Kiểm tra 1 tiết sinh 7
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phụng |
Ngày 15/10/2018 |
96
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 1 tiết sinh 7 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA 1 TIẾT
SINH HỌC 7
Thời gian: 45 phút
ĐỀ
Câu 1: Cành san hô thường dùng trang trí là bộ phận nào của cơ thể chúng? (1đ)
Câu 2: Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả? (2đ)
Câu 3: Trình bày vòng đời của giun đũa?(3đ)
Câu 4: Ở quê em thuộc vùng nông thôn, đất đai, ruộng lúa, ao, hồ, sông, suối …thật rộng lớn bao la nên thích hợp cho nhiều nguồn lợi như: tôm, cá, tép, …sinh sản, phát triển. Chính vì thế người dân địa phương dựa vào đặc điểm nào của tôm và có kinh nghiệm đánh bắt tôm theo cách nào? (3đ)
Câu 5: Ở địa phương em có biện pháp nào chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường? (1đ)
ĐÁP ÁN
SỐ CÂU
ĐÁP ÁN
BIỂU ĐIỂM
Câu 1
Cành san hô thường được trang trí là bộ phận:
- Người ta thường bẻ cành san hô ngâm vào nước vôi nhằm hủy hoại phần thịt của san hô để làm vật trang trí. Đó chính là bộ xương san hô bằng đá vôi.
1 đ
Câu 2
Trai tự vệ bằng cách:
- Co chân khép vỏ.
- Cách tự vệ của trai đảm bảo có hiệu quả nhờ vỏ trai cứng bọc ngoài mà kẻ thù không thể bỗ vỡ vỏ trai.
0,5đ
1,5đ
Câu 3
Vòng đời của giun đũa:
- Người ăn phải thức ăn có trứng giun sẽ theo ống tiêu hóa đến ruột non.
- Trứng vỡ ấu trùng chui ra ngoài, qua thành ruột và máu đi khắp cơ thể.
- Qua tim, phổi, gan rồi trở về kí sinh lần hai ở ruột non
1 đ
1 đ
1 đ
Câu 4
Người dân ở địa phương con thường có kinh nghiệm đánh bắt tôm:
- Người ta thường dùng thính để câu hay cất vó tôm để khai thác vì:
+ Khả năng khứu giác nhạy bén ở tôm
+ Thính có mùi thơm lan tỏa đi rất xa có thể thu hút tôm.
+ Dùng bẩy đèn để đánh bắt tôm
0,75 đ
0,75 đ
0,75 đ
0,75 đ
Câu 5
Biện pháp chống sâu bọ an toàn ở địa phương như:
- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu bọ độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn như (thiên nông, thuốc vi sinh vật…)
- Bảo vệ các sâu bọ có ích dùng biện pháp vật lí, biện pháp cơ giới để tiêu diệt các sâu bọ có hại.
0,5 đ
0,5 đ
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
CĐ1: Ngành ruột khoang
Nêu được bộ phận cấu tạo của san hô
1 câu
1đ = 10%
1 câu
1đ = 10%
CĐ2:Ngành thân mềm
Nêu được đặc điểm cấu tạo cơ thể trai
1 câu
2 đ = 20%
1 câu
2 đ = 20%
CĐ3: Ngành Giun tròn
Trình bày vòng đời của giun đũa
1 câu
3 đ = 30%
1 câu
3 đ = 30%
CĐ4: Ngành chân khớp
Biết được cách đánh bắt tôm
1 câu
3 đ = 30%
1 câu
3 đ = 30%
CĐ5: Lớp sâu bọ
Biết để hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại ảnh hưởng môi trường.
1 câu = 10đ
1 câu
1 đ = 10%
Tổng số câu: 5
TS điểm: 10
Tỷ lệ: 100%
2 câu:
3 đ = 30%
1câu
3 đ = 30%
1 câu
3 đ = 30%
1 câu
1 đ = 10%
SINH HỌC 7
Thời gian: 45 phút
ĐỀ
Câu 1: Cành san hô thường dùng trang trí là bộ phận nào của cơ thể chúng? (1đ)
Câu 2: Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả? (2đ)
Câu 3: Trình bày vòng đời của giun đũa?(3đ)
Câu 4: Ở quê em thuộc vùng nông thôn, đất đai, ruộng lúa, ao, hồ, sông, suối …thật rộng lớn bao la nên thích hợp cho nhiều nguồn lợi như: tôm, cá, tép, …sinh sản, phát triển. Chính vì thế người dân địa phương dựa vào đặc điểm nào của tôm và có kinh nghiệm đánh bắt tôm theo cách nào? (3đ)
Câu 5: Ở địa phương em có biện pháp nào chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường? (1đ)
ĐÁP ÁN
SỐ CÂU
ĐÁP ÁN
BIỂU ĐIỂM
Câu 1
Cành san hô thường được trang trí là bộ phận:
- Người ta thường bẻ cành san hô ngâm vào nước vôi nhằm hủy hoại phần thịt của san hô để làm vật trang trí. Đó chính là bộ xương san hô bằng đá vôi.
1 đ
Câu 2
Trai tự vệ bằng cách:
- Co chân khép vỏ.
- Cách tự vệ của trai đảm bảo có hiệu quả nhờ vỏ trai cứng bọc ngoài mà kẻ thù không thể bỗ vỡ vỏ trai.
0,5đ
1,5đ
Câu 3
Vòng đời của giun đũa:
- Người ăn phải thức ăn có trứng giun sẽ theo ống tiêu hóa đến ruột non.
- Trứng vỡ ấu trùng chui ra ngoài, qua thành ruột và máu đi khắp cơ thể.
- Qua tim, phổi, gan rồi trở về kí sinh lần hai ở ruột non
1 đ
1 đ
1 đ
Câu 4
Người dân ở địa phương con thường có kinh nghiệm đánh bắt tôm:
- Người ta thường dùng thính để câu hay cất vó tôm để khai thác vì:
+ Khả năng khứu giác nhạy bén ở tôm
+ Thính có mùi thơm lan tỏa đi rất xa có thể thu hút tôm.
+ Dùng bẩy đèn để đánh bắt tôm
0,75 đ
0,75 đ
0,75 đ
0,75 đ
Câu 5
Biện pháp chống sâu bọ an toàn ở địa phương như:
- Hạn chế dùng thuốc trừ sâu bọ độc hại, chỉ dùng các thuốc trừ sâu an toàn như (thiên nông, thuốc vi sinh vật…)
- Bảo vệ các sâu bọ có ích dùng biện pháp vật lí, biện pháp cơ giới để tiêu diệt các sâu bọ có hại.
0,5 đ
0,5 đ
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
CĐ1: Ngành ruột khoang
Nêu được bộ phận cấu tạo của san hô
1 câu
1đ = 10%
1 câu
1đ = 10%
CĐ2:Ngành thân mềm
Nêu được đặc điểm cấu tạo cơ thể trai
1 câu
2 đ = 20%
1 câu
2 đ = 20%
CĐ3: Ngành Giun tròn
Trình bày vòng đời của giun đũa
1 câu
3 đ = 30%
1 câu
3 đ = 30%
CĐ4: Ngành chân khớp
Biết được cách đánh bắt tôm
1 câu
3 đ = 30%
1 câu
3 đ = 30%
CĐ5: Lớp sâu bọ
Biết để hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại ảnh hưởng môi trường.
1 câu = 10đ
1 câu
1 đ = 10%
Tổng số câu: 5
TS điểm: 10
Tỷ lệ: 100%
2 câu:
3 đ = 30%
1câu
3 đ = 30%
1 câu
3 đ = 30%
1 câu
1 đ = 10%
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phụng
Dung lượng: 62,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: DOC
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)