Kiểm tra 1 tiết lý 9 (ma trận+ đáp án)
Chia sẻ bởi Phạm Vinh |
Ngày 14/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 1 tiết lý 9 (ma trận+ đáp án) thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 25/10/2015
Ngày dạy: 28/10/2015
Tiết 22
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hệ thống hóa được các kiến thức đã học.
2. Kĩ năng:
- Đánh giá được khả năng vận dụng kiến thức của học sinh
3. Thái độ:
- Đánh giá ý thức học tập, khả năng độc lập tư duy của học sinh
- Nghiêm túc trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: - Đề kiểm tra
2. HS: - MTBT, giấy nháp …
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra
3. Bài mới:
*Phạm vi kiến thức: Chương I : ĐIỆN HỌC.
* Mục đích:
+ Học sinh: Đánh giá việc nhận thức kiến thức về phần điện học.
Đánh giá kỹ năng trình bày bài tập, tính toán và suy luận các công thức vật lý.
+ Giáo viên: Biết được việc nhận thức của học sinh từ đó điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp.
HÌNH THỨC KIỂM TRA: Đề kết hợp TN và TL
(Trắc nghiệm 30% - Tự luận 70%)
THIẾT LẬP MA TRẬN
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 1 – MÔN VẬT LÝ 9 – HK1
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TN
KQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1:
Điện trở dây dẫn – Định luật Ôm.
- Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp gồm nhiều nhất ba điện trở.
- Phát biểu được định luật Ôm đối với đoạn mạch có điện trở.
- Công thức điện trở: R
- Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây
- Xác định mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn mạch song song với các điện trở thành phần.
- Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của mỗi dây.
- Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của mỗi dây.
- Sử dụng thành thạo công thức của định luât Ôm cho đoạn mạch nối tiếp để giải được bài tập đơn giản gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần.
- Sử dụng thành thạo công thức của định luât Ôm cho đoạn mạch song song để giải được bài tập đơn giản gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần.
Áp dụng được công thức R để tính tiết diện dây dẫn của biến trở.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
0, 5đ
5%
1
1,75đ
17,5%
2
0,5 đ
5 %
4
1,0 đ
10 %
2/3
1,5 đ
15 %
1/3
0,75đ
7,5%
10
6 đ
60 %
Chủ đề 2: Công suất -Điện năng – Nhiệt lượng và an toàn & tiết kiệm điện năng
- Giải thích và thực hiện được việc sử dụng tiết kiệm điện năng.
-Sử dụng thành thạo công thức
Q = I2.R.t để giải được một số bài tập đơn giản có liên quan.
- Vận dụng được công thức = U.I đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng.
-Vận dụng được công thức A = .t = U.I.t đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
0,25đ
2,5%
1
1,0đ
10%
3
0,75đ
7,5%
0,5
0,75đ
7,5%
0,5
1,25đ
12,5%
6
4đ
40%
Tổng
3
0,75đ
7,5%
2
2,75đ
27,5 %
2
0,5 đ
5 %
7
1,75đ
17,5%
7/6
2,25 đ
22,5%
5/6
2,0 đ
20 %
16
10 đ
100%
5 câu
3,5 điểm
35%
2 câu
0,5 điểm
5%
9 câu
6,0điểm
Ngày dạy: 28/10/2015
Tiết 22
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hệ thống hóa được các kiến thức đã học.
2. Kĩ năng:
- Đánh giá được khả năng vận dụng kiến thức của học sinh
3. Thái độ:
- Đánh giá ý thức học tập, khả năng độc lập tư duy của học sinh
- Nghiêm túc trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: - Đề kiểm tra
2. HS: - MTBT, giấy nháp …
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra
3. Bài mới:
*Phạm vi kiến thức: Chương I : ĐIỆN HỌC.
* Mục đích:
+ Học sinh: Đánh giá việc nhận thức kiến thức về phần điện học.
Đánh giá kỹ năng trình bày bài tập, tính toán và suy luận các công thức vật lý.
+ Giáo viên: Biết được việc nhận thức của học sinh từ đó điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp.
HÌNH THỨC KIỂM TRA: Đề kết hợp TN và TL
(Trắc nghiệm 30% - Tự luận 70%)
THIẾT LẬP MA TRẬN
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 1 – MÔN VẬT LÝ 9 – HK1
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TN
KQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1:
Điện trở dây dẫn – Định luật Ôm.
- Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp gồm nhiều nhất ba điện trở.
- Phát biểu được định luật Ôm đối với đoạn mạch có điện trở.
- Công thức điện trở: R
- Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây
- Xác định mối quan hệ giữa điện trở tương đương của đoạn mạch song song với các điện trở thành phần.
- Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của mỗi dây.
- Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của mỗi dây.
- Sử dụng thành thạo công thức của định luât Ôm cho đoạn mạch nối tiếp để giải được bài tập đơn giản gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần.
- Sử dụng thành thạo công thức của định luât Ôm cho đoạn mạch song song để giải được bài tập đơn giản gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần.
Áp dụng được công thức R để tính tiết diện dây dẫn của biến trở.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
0, 5đ
5%
1
1,75đ
17,5%
2
0,5 đ
5 %
4
1,0 đ
10 %
2/3
1,5 đ
15 %
1/3
0,75đ
7,5%
10
6 đ
60 %
Chủ đề 2: Công suất -Điện năng – Nhiệt lượng và an toàn & tiết kiệm điện năng
- Giải thích và thực hiện được việc sử dụng tiết kiệm điện năng.
-Sử dụng thành thạo công thức
Q = I2.R.t để giải được một số bài tập đơn giản có liên quan.
- Vận dụng được công thức = U.I đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng.
-Vận dụng được công thức A = .t = U.I.t đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
0,25đ
2,5%
1
1,0đ
10%
3
0,75đ
7,5%
0,5
0,75đ
7,5%
0,5
1,25đ
12,5%
6
4đ
40%
Tổng
3
0,75đ
7,5%
2
2,75đ
27,5 %
2
0,5 đ
5 %
7
1,75đ
17,5%
7/6
2,25 đ
22,5%
5/6
2,0 đ
20 %
16
10 đ
100%
5 câu
3,5 điểm
35%
2 câu
0,5 điểm
5%
9 câu
6,0điểm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Vinh
Dung lượng: 113,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)