Kiểm tra 1 tiết Lý 9 - Điện từ
Chia sẻ bởi Lục Văn Quyết |
Ngày 14/10/2018 |
53
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 1 tiết Lý 9 - Điện từ thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ 1 TIẾT
Thời gian làm bài : 45 phút
Câu 1: Đặt nam châm nằm yên trước cuộn dây dẫn sao cho lõi sắt lồng vào trong lòng cuộn dây như hình vẽ:
Trong trường hợp nào dưới đây thì trong cuộn dây có xuất hiện dòng điện?
A. Trong khi đóng mạch điện và khi ngắt mạch điện
B. Khi dòng điện đã ổn định
C. Trước khi ngắt mạch điện
D. Sau khi ngắt mạch điện
Câu 2: Cho các hình vẽ sau:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Hình vẽ 1 đúng; hình vẽ 2 sai
B. Hình vẽ 1 sai; hình vẽ 2 đúng
C. Cả hai hình vẽ đều đúng
D. Cả hai hình vẽ đều sai
Câu 3: Bất kỳ………nào cũng có hai cực từ: Cực từ bắc và cực từ nam
A. Nam châm
B. Cảm ứng từ
C. Từ trường
D. Dòng điện
Câu 4: Các máy phát điện xoay chiều hiện nay thường được chế tạo có chuyển động của khung dây và nam châm như thế nào?
A. Chuyển động tịnh tiến của khung dây đối với nam châm
B. Chuyển động tịnh tiến của nam châm đối với khung dây
C. Chuyển động quay của khung dây trong từ trường hoặc nam châm quanh khung dây dẫn
D. Khung dây và nam châm chuyển động tịnh tiến qua lại cùng lúc
Câu 5: Dây dẫn điện chạy qua nhà, không được phép tiếp xúc với dây dẫn, cần xác định dây dẫn có dòng điện hay không bằng cách nào?
A. Dùng ampe kế để đo cường độ dòng điện
B. Dùng vôn kế để đo hiệu điện thế hai đầu của dây dẫn
C. Dùng kim nam châm để kiểm tra có từ trường quanh dây dẫn không
D. Dùng nhiệt kế để đo xem dây dẫn có toả nhiệt không
Câu 6: Trong nhà có một mẩu nam châm vĩnh cửu, khi ti vi bị nhiễm từ thì làm gì để tránh bị nhiễm từ cho tivi?
A. Đặt nam châm vĩnh cửu lên trên tivi
B. Đặt nam châm vĩnh cửu bên cạnh tivi
C. Quay nam châm vĩnh cửu trước màn hình tivi theo quy luật
D. Dính nam châm vĩnh cửu vào màn hình tivi
Câu 7: Trong trường hợp nào dưới đây thì không xuất hiện dòng điện cảm ứng trong dây dẫn kín?
A. Số đường sức từ cắt qua tiết diện khung dây thay đổi
B. Số đường sức từ cắt qua tiết diện khung dây thật nhiều
C. Từ trường cắt qua tiết diện khung dây mạnh lên
D. Từ trường cắt qua tiết diện khung dây yếu đi
Câu 8: Một máy biến áp đang hoạt động, tỉ số số vòng cuộn dây sơ cấp và thứ cấp là n1/n2 = 1200/600. Khi cường độ dòng điện của cuộn dây sơ cấp là 2A thì dòng điện ở cuộn thứ cấp là bao nhiêu?
A. I2 = 2A
B. I2 = 4A
C. I2 = 1A
D. I2 = 6A
Câu 9: Chu kì T của dòng điện xoay chiều là:
A. Thời gian để khung dây máy phát quay được một vòng
B. Thời gian để dòng điện đổi chiều một lần
C. Thời gian để nam châm quay một vòng
D. Thời gian để khung dây máy phát quay được 10 vòng
Câu 10: Tại một điểm trên bàn làm việc, người ta thử đi thử lại vẫn thấy kim nam châm luôn nằm dọc theo hướng xác định, không trùng với hướng bắc – nam. Từ đó có thể rút ra kết luận gì về không gian đặt kim nam châm? Chọn phương án đúng trong các phương án sau:
A. Không gian nơi đặt kim nam châm không có gì đặc biệt.
B. Không gian nơi đặt kim nam châm đang có “sóng truyền hình” truyền qua .
C. Không gian nơi đặt kim nam châm có một từ trường rất mạnh, mạnh hơn nhiều so với từ trường của Trái Đất, hướng của từ trường này không trùng với hướng từ trường của Trái Đất.
D. Không gian nơi đặt kim nam châm có rất nhiều điện tích.
Câu 11: Công suất haio phí trên đường truyền tải điện cao áp là do năng lượng điện chuyển hoá thành năng lượng gì là chính?
A. Quang năng
B. Nhiệt năng
C. Hoá năng
D. Cơ năng
Câu 12: Khi tăng cường độ dòng điện lên gấp ba trên đường truyền tải điện thì tổn hao điện năng trên đường truyền sẽ:
A. Tăng gấp đôi
B. Tăng gấp ba
C. Tăng gấp sáu
D. Tăng gấp chín
Câu 13: Để xác định chiều của dòng điện chạy qua ống dây, khi đã biết cực bắc của ống dây thì thực hiện theo quy tắc
Thời gian làm bài : 45 phút
Câu 1: Đặt nam châm nằm yên trước cuộn dây dẫn sao cho lõi sắt lồng vào trong lòng cuộn dây như hình vẽ:
Trong trường hợp nào dưới đây thì trong cuộn dây có xuất hiện dòng điện?
A. Trong khi đóng mạch điện và khi ngắt mạch điện
B. Khi dòng điện đã ổn định
C. Trước khi ngắt mạch điện
D. Sau khi ngắt mạch điện
Câu 2: Cho các hình vẽ sau:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Hình vẽ 1 đúng; hình vẽ 2 sai
B. Hình vẽ 1 sai; hình vẽ 2 đúng
C. Cả hai hình vẽ đều đúng
D. Cả hai hình vẽ đều sai
Câu 3: Bất kỳ………nào cũng có hai cực từ: Cực từ bắc và cực từ nam
A. Nam châm
B. Cảm ứng từ
C. Từ trường
D. Dòng điện
Câu 4: Các máy phát điện xoay chiều hiện nay thường được chế tạo có chuyển động của khung dây và nam châm như thế nào?
A. Chuyển động tịnh tiến của khung dây đối với nam châm
B. Chuyển động tịnh tiến của nam châm đối với khung dây
C. Chuyển động quay của khung dây trong từ trường hoặc nam châm quanh khung dây dẫn
D. Khung dây và nam châm chuyển động tịnh tiến qua lại cùng lúc
Câu 5: Dây dẫn điện chạy qua nhà, không được phép tiếp xúc với dây dẫn, cần xác định dây dẫn có dòng điện hay không bằng cách nào?
A. Dùng ampe kế để đo cường độ dòng điện
B. Dùng vôn kế để đo hiệu điện thế hai đầu của dây dẫn
C. Dùng kim nam châm để kiểm tra có từ trường quanh dây dẫn không
D. Dùng nhiệt kế để đo xem dây dẫn có toả nhiệt không
Câu 6: Trong nhà có một mẩu nam châm vĩnh cửu, khi ti vi bị nhiễm từ thì làm gì để tránh bị nhiễm từ cho tivi?
A. Đặt nam châm vĩnh cửu lên trên tivi
B. Đặt nam châm vĩnh cửu bên cạnh tivi
C. Quay nam châm vĩnh cửu trước màn hình tivi theo quy luật
D. Dính nam châm vĩnh cửu vào màn hình tivi
Câu 7: Trong trường hợp nào dưới đây thì không xuất hiện dòng điện cảm ứng trong dây dẫn kín?
A. Số đường sức từ cắt qua tiết diện khung dây thay đổi
B. Số đường sức từ cắt qua tiết diện khung dây thật nhiều
C. Từ trường cắt qua tiết diện khung dây mạnh lên
D. Từ trường cắt qua tiết diện khung dây yếu đi
Câu 8: Một máy biến áp đang hoạt động, tỉ số số vòng cuộn dây sơ cấp và thứ cấp là n1/n2 = 1200/600. Khi cường độ dòng điện của cuộn dây sơ cấp là 2A thì dòng điện ở cuộn thứ cấp là bao nhiêu?
A. I2 = 2A
B. I2 = 4A
C. I2 = 1A
D. I2 = 6A
Câu 9: Chu kì T của dòng điện xoay chiều là:
A. Thời gian để khung dây máy phát quay được một vòng
B. Thời gian để dòng điện đổi chiều một lần
C. Thời gian để nam châm quay một vòng
D. Thời gian để khung dây máy phát quay được 10 vòng
Câu 10: Tại một điểm trên bàn làm việc, người ta thử đi thử lại vẫn thấy kim nam châm luôn nằm dọc theo hướng xác định, không trùng với hướng bắc – nam. Từ đó có thể rút ra kết luận gì về không gian đặt kim nam châm? Chọn phương án đúng trong các phương án sau:
A. Không gian nơi đặt kim nam châm không có gì đặc biệt.
B. Không gian nơi đặt kim nam châm đang có “sóng truyền hình” truyền qua .
C. Không gian nơi đặt kim nam châm có một từ trường rất mạnh, mạnh hơn nhiều so với từ trường của Trái Đất, hướng của từ trường này không trùng với hướng từ trường của Trái Đất.
D. Không gian nơi đặt kim nam châm có rất nhiều điện tích.
Câu 11: Công suất haio phí trên đường truyền tải điện cao áp là do năng lượng điện chuyển hoá thành năng lượng gì là chính?
A. Quang năng
B. Nhiệt năng
C. Hoá năng
D. Cơ năng
Câu 12: Khi tăng cường độ dòng điện lên gấp ba trên đường truyền tải điện thì tổn hao điện năng trên đường truyền sẽ:
A. Tăng gấp đôi
B. Tăng gấp ba
C. Tăng gấp sáu
D. Tăng gấp chín
Câu 13: Để xác định chiều của dòng điện chạy qua ống dây, khi đã biết cực bắc của ống dây thì thực hiện theo quy tắc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lục Văn Quyết
Dung lượng: 211,50KB|
Lượt tài: 20
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)