Kiêm tra 1 tiết lý 8
Chia sẻ bởi lê hồng điệp |
Ngày 14/10/2018 |
55
Chia sẻ tài liệu: kiêm tra 1 tiết lý 8 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
BIỂU DIỄN LỰC
Câu 1. Tại sao lực là một đại lượng vectơ ?
.......................................................................................................................................................
Câu 2. Nêu cách biểu diễn lực vectơ lực. Kí hiệu vectơ lực.
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Câu 3. Tại sao, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột khi có lực tác dụng ?Lấy ví dụ
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Câu 4. Nêu ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động
..........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Câu 5: Hành khách đang ngồi trên xe ô tô đang chuyển động, bổng nhiên người lái xe phanh đột ngột. Hiện tượng gì xảy ra? Hãy giải thích?
( Hiện tượng xảy ra là: .........................................................................................................
- Giải thích: Xe đang chuyển động thì hành khách và xe cùng chuyển động với .............................. như nhau.
- Khi phanh đột ngột, xe dừng lại, thân dưới của hành khách bị dừng lại đột ngột theo xe, nhưng thân trên của hành khách không thể thay đổi vận tốc của mình ngay được do quán tính, nên vẫn còn chuyển động với vận tốc như cũ. Vì thế mà hành khách ....................................
Câu 6: Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân ta bị gập lại?
Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân chàm đất sẽ .................. nhưng người còn tiếp tục chuyển động theo quán tính nên chân bị gập lạ.
Câu 8: Bút tắc mực, ta vẩy mạnh, bút có thể viết tiếp được?
Bút tắc mực ta vẩy mạnh thì do .................... mà mực chuyển động xuống đầu ngòi bút nên bút có thể viết được.
Câu 9: Vì sao cán búa lỏng có thể làm chặt bằng cách gõ mạnh đuôi cán xuống đất?
Khi gõ mạnh cán búa xuống đất cán và búa đều chuyển động đi xuống, khi cán búa chạm đất dừng lại ........................................................................................ theo quán tính. Kết quả là đầu búa lún sâu vào cán búa làm búa chắc hơn.
Câu 10: Đặt một cốc nước lên tờ giấy mỏng, giật nhanh tờ giấy ra khỏi đáy cốc thì cốc vẩn đứng yên. Tại sao?
Đặt một cốc nước lên tờ giấy mỏng, giật nhanh tờ giấy ra khỏi đáy cốc thì do quán tính nên cốc ............................................ được vì vậy cốc vẩn đứng yên.
Câu 11. Khi phơi áo quần mới giặt ta thường giũ mạnh cho nước bay ra khỏi áo quần để mau khô. Giải thích.
Khi tay ta cầm chiếc áo đưa lên cao cả áo và nước còn chưa strong áo đi lên theo, nhưng khi ta giật nhanh xuống thì chiếc áo đi xuống lập tức, nhưng nước trong áo .................................... do quán tính nên nước bị văng ra khỏi áo.
Câu 12: Khi đẩy cho xe và búp bê cùng chuyển động rồi bất ngờ dừng lại. Hỏi búp bê ngã về phía nào. Tại sao?
.........................................................................................................................................
Khi xe chuyển động ,búp bê chuyển động cùng với xe. Khi xe dừng lại đột ngột phần chân của búp bê dừng lại cùng với xe nhưng do có ................ nên thân của búp bê vẩn chuyển động và nhào về phía trước.
Câu 13. Nêu 02 ví dụ về lực ma sát trượt.
Ví dụ:
- Khi phanh xe, bánh xe ngừng quay. Mặt lốp trượt trên đường xuất hiện ma sát trượt làm xe nhanh chóng dừng lại;
- Ma sát giữa dây cung ở cần kéo của đàn nhị, violon.. với dây đàn
Câu 14. Nêu 02 ví dụ về lực ma sát lăn.
Ví dụ:
- Khi đá quả bóng lăn trên sân cỏ, quả bóng lăn chậm dần rồi dừng lại. Lực do mặt sân tác dụng lên quả bóng, ngăn cản chuyển động lăn của quả bóng là lực ma sát lăn.
- Ma sát giữa trục quạt bàn với ổ trục.
Câu 16. Nêu 02 ví dụ về lực ma sát nghỉ.
Ví dụ:
- Trong dây chuyền sản xuất của nhiều nhà máy, các sản phẩm (như bao xi măng, các linh kiện…) di chuyển cùng với băng truyền tải nhờ lực ma sát nghỉ
- Trong đời sống, nhờ ma sát nghỉ người ta mới đi lại được, ma sát nghỉ giữ bàn chân không bị trượt khi bước trên mặt đường
Câu 17: Hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này ma sát có ích hay có hại?
Đi trên nền nền gạch hoa mới lau thì dễ bị ngã.
Ô tô đi trên đường đất bùn dể bị trượt bánh, sa lầy.
Giày đi mãi đế bị mòn.
Mặt lốp ô tô phải có khía sâu hơn mặt lốp xe đạp.
Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo đàn nhị(Đàn cò)
Trả lời
Đi trên nền nền gạch hoa mới lau thì dễ bị ngã vì lực ma sát giữa sàn nhà và chân người rất nhỏ(Trong trường hợp này ma sát có ích)
Ô tô đi trên đường đất bùn dể bị trượt bánh, sa lầy vì lực ma sát tác dụng lên lốp ô tô quá nhỏ làm
Câu 1. Tại sao lực là một đại lượng vectơ ?
.......................................................................................................................................................
Câu 2. Nêu cách biểu diễn lực vectơ lực. Kí hiệu vectơ lực.
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Câu 3. Tại sao, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột khi có lực tác dụng ?Lấy ví dụ
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Câu 4. Nêu ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động
..........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Câu 5: Hành khách đang ngồi trên xe ô tô đang chuyển động, bổng nhiên người lái xe phanh đột ngột. Hiện tượng gì xảy ra? Hãy giải thích?
( Hiện tượng xảy ra là: .........................................................................................................
- Giải thích: Xe đang chuyển động thì hành khách và xe cùng chuyển động với .............................. như nhau.
- Khi phanh đột ngột, xe dừng lại, thân dưới của hành khách bị dừng lại đột ngột theo xe, nhưng thân trên của hành khách không thể thay đổi vận tốc của mình ngay được do quán tính, nên vẫn còn chuyển động với vận tốc như cũ. Vì thế mà hành khách ....................................
Câu 6: Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân ta bị gập lại?
Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân chàm đất sẽ .................. nhưng người còn tiếp tục chuyển động theo quán tính nên chân bị gập lạ.
Câu 8: Bút tắc mực, ta vẩy mạnh, bút có thể viết tiếp được?
Bút tắc mực ta vẩy mạnh thì do .................... mà mực chuyển động xuống đầu ngòi bút nên bút có thể viết được.
Câu 9: Vì sao cán búa lỏng có thể làm chặt bằng cách gõ mạnh đuôi cán xuống đất?
Khi gõ mạnh cán búa xuống đất cán và búa đều chuyển động đi xuống, khi cán búa chạm đất dừng lại ........................................................................................ theo quán tính. Kết quả là đầu búa lún sâu vào cán búa làm búa chắc hơn.
Câu 10: Đặt một cốc nước lên tờ giấy mỏng, giật nhanh tờ giấy ra khỏi đáy cốc thì cốc vẩn đứng yên. Tại sao?
Đặt một cốc nước lên tờ giấy mỏng, giật nhanh tờ giấy ra khỏi đáy cốc thì do quán tính nên cốc ............................................ được vì vậy cốc vẩn đứng yên.
Câu 11. Khi phơi áo quần mới giặt ta thường giũ mạnh cho nước bay ra khỏi áo quần để mau khô. Giải thích.
Khi tay ta cầm chiếc áo đưa lên cao cả áo và nước còn chưa strong áo đi lên theo, nhưng khi ta giật nhanh xuống thì chiếc áo đi xuống lập tức, nhưng nước trong áo .................................... do quán tính nên nước bị văng ra khỏi áo.
Câu 12: Khi đẩy cho xe và búp bê cùng chuyển động rồi bất ngờ dừng lại. Hỏi búp bê ngã về phía nào. Tại sao?
.........................................................................................................................................
Khi xe chuyển động ,búp bê chuyển động cùng với xe. Khi xe dừng lại đột ngột phần chân của búp bê dừng lại cùng với xe nhưng do có ................ nên thân của búp bê vẩn chuyển động và nhào về phía trước.
Câu 13. Nêu 02 ví dụ về lực ma sát trượt.
Ví dụ:
- Khi phanh xe, bánh xe ngừng quay. Mặt lốp trượt trên đường xuất hiện ma sát trượt làm xe nhanh chóng dừng lại;
- Ma sát giữa dây cung ở cần kéo của đàn nhị, violon.. với dây đàn
Câu 14. Nêu 02 ví dụ về lực ma sát lăn.
Ví dụ:
- Khi đá quả bóng lăn trên sân cỏ, quả bóng lăn chậm dần rồi dừng lại. Lực do mặt sân tác dụng lên quả bóng, ngăn cản chuyển động lăn của quả bóng là lực ma sát lăn.
- Ma sát giữa trục quạt bàn với ổ trục.
Câu 16. Nêu 02 ví dụ về lực ma sát nghỉ.
Ví dụ:
- Trong dây chuyền sản xuất của nhiều nhà máy, các sản phẩm (như bao xi măng, các linh kiện…) di chuyển cùng với băng truyền tải nhờ lực ma sát nghỉ
- Trong đời sống, nhờ ma sát nghỉ người ta mới đi lại được, ma sát nghỉ giữ bàn chân không bị trượt khi bước trên mặt đường
Câu 17: Hãy giải thích các hiện tượng sau và cho biết trong các hiện tượng này ma sát có ích hay có hại?
Đi trên nền nền gạch hoa mới lau thì dễ bị ngã.
Ô tô đi trên đường đất bùn dể bị trượt bánh, sa lầy.
Giày đi mãi đế bị mòn.
Mặt lốp ô tô phải có khía sâu hơn mặt lốp xe đạp.
Phải bôi nhựa thông vào dây cung ở cần kéo đàn nhị(Đàn cò)
Trả lời
Đi trên nền nền gạch hoa mới lau thì dễ bị ngã vì lực ma sát giữa sàn nhà và chân người rất nhỏ(Trong trường hợp này ma sát có ích)
Ô tô đi trên đường đất bùn dể bị trượt bánh, sa lầy vì lực ma sát tác dụng lên lốp ô tô quá nhỏ làm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: lê hồng điệp
Dung lượng: 42,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)