Kiem tra 1 tiet ly 7
Chia sẻ bởi Nguyễn Yến |
Ngày 17/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: kiem tra 1 tiet ly 7 thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
Họ và tên: ........................................ Kiểm tra 45 phút
Trường: THCS ................ Môn vật lý 7 – Tiết 10
Lớp:................. Ngày kiểm tra: .......................
Điểm
Lời nhận xét của thầy, cô giáo
TRẮC NGHIỆM KQ (3 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng.
Câu 1: Ta nhìn thấy một vật khi:
A. Có ánh sáng từ mắt ta chiếu vào. B. Vật đó là nguồn phát ra ánh sáng .
C. Có ánh sáng từ vật đó truyền đến mắt ta. D. Vật đó đặt trong vùng có ánh sáng .
Câu 2: Chùm sáng hội tụ là chùm sáng mà:
A. Các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng.
B. Các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng.
C. Các tia sáng loe rộng trên đường truyền của chúng.
D. Các tia sáng loe rộng ra, kéo dài gặp nhau.
Câu 3: Đứng trên mặt đất, trong trường hợp nào dưới đây ta thấy có nhật thực?
A. Ban ngày, khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời, không cho ánh sáng từ Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất nơi ta đứng.
B. Ban ngày, khi Trái đất che khuất Mặt trăng.
C. Ban đêm, khi Trái đất che khuất Mặt trăng.
D. Ban đêm, khi mặt trời bị nửa kia của trái đất che khuất nơi ta đứng .
Câu 4: Trong các hình vẽ sau, tia phản xạ IR ở hình vẽ nào đúng?
Câu 5: Điểm sáng S đặt trước gương phẳng một đoạn 20cm cho ảnh S’, xác định khoảng cách SS’?
A. 25cm. B. 20cm. C. 50cm. D. 40cm.
Câu 6: Cùng đặt một vật trước ba gương, gương nào tạo ra ảnh lớn hơn vật?
A. Gương cầu lồi. B. Gương phẳng.
C. Gương phẳng và gương cầu lồi. D. Gương cầu lõm.
Câu 7: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất sau:
Là ảnh thật, lớn hơn vật. B. Là ảnh ảo, bằng vật.
Là ảnh ảo, nhỏ hơn vật. D. Là ảnh thật, bằng vật.
Câu 8: Trường hợp ánh sáng truyền đi theo đường thẳng là:
Ánh sáng truyền từ môi trường không khí xuống nước.
Ánh sáng truyền từ môi trường thủy tinh sang môi trường nước.
Ánh sáng truyền trong một môi trường thủy tinh trong suốt.
Ánh sáng truyền từ nước sang môi trường không khí.
Câu 9: Góc tới hợp với mặt phẳng gương một góc 300. Góc phản xạ bằng:
A. 30 B. 45 C. 60 D. 90
Câu 10: Tại sao ở các góc cua, gấp khúc người ta không dùng gương phẳng mà dùng gương cầu lồi?
A. Vì ảnh của gương cầu lồi rõ nét hơn.
B. Vì ảnh của gương cầu lồi lớn hơn vật.
C. Vì gương cầu lồi cho ảnh thật nhỏ hơn vật.
D. Vì gương cầu lồi cho ảnh ảo nhỏ hơn vật, vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rông hơn gương phẳng cùng kích thước.
Câu 11: Khi có nguyệt thực thì:
Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất.
Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất.
Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng nữa.
Mặt Trời ngừng không chiếu sáng Mặt Trăng nữa.
Câu 12: Nguồn sáng có đặc điểm gì?
Truyền ánh sáng đến mắt ta.
Tự nó phát ra ánh sáng.
Phản chiếu ánh sáng.
Chiếu sáng các vật xung quanh.
II. TỰ LUẬN (6 điểm)
Bài 1.Vẽ ảnh các điểm sáng S và vật sáng AB trong các hình sau thể hiện tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng :
S(
Bài 2. Cho một tia tới SI tới một gương phẳng sao cho góc tới bằng 600
Vẽ tia tới, tia phản xạ. Tính góc tới, góc phản xạ.
Bài 3. Giải thích vì sao ta nhìn thấy các vật màu đen.
Bài 4. Tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm? Gương cầu lõm có tác dụng gì?
Bài 5. Chiếu một tia tới SI tới một gương phẳng hợp với gương một góc 300 . Vẽ hình xác định tia phản xạ và tính góc phản xạ bằng bao nhiêu ? ( Nêu cách vẽ )
Trường: THCS ................ Môn vật lý 7 – Tiết 10
Lớp:................. Ngày kiểm tra: .......................
Điểm
Lời nhận xét của thầy, cô giáo
TRẮC NGHIỆM KQ (3 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng.
Câu 1: Ta nhìn thấy một vật khi:
A. Có ánh sáng từ mắt ta chiếu vào. B. Vật đó là nguồn phát ra ánh sáng .
C. Có ánh sáng từ vật đó truyền đến mắt ta. D. Vật đó đặt trong vùng có ánh sáng .
Câu 2: Chùm sáng hội tụ là chùm sáng mà:
A. Các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng.
B. Các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng.
C. Các tia sáng loe rộng trên đường truyền của chúng.
D. Các tia sáng loe rộng ra, kéo dài gặp nhau.
Câu 3: Đứng trên mặt đất, trong trường hợp nào dưới đây ta thấy có nhật thực?
A. Ban ngày, khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời, không cho ánh sáng từ Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất nơi ta đứng.
B. Ban ngày, khi Trái đất che khuất Mặt trăng.
C. Ban đêm, khi Trái đất che khuất Mặt trăng.
D. Ban đêm, khi mặt trời bị nửa kia của trái đất che khuất nơi ta đứng .
Câu 4: Trong các hình vẽ sau, tia phản xạ IR ở hình vẽ nào đúng?
Câu 5: Điểm sáng S đặt trước gương phẳng một đoạn 20cm cho ảnh S’, xác định khoảng cách SS’?
A. 25cm. B. 20cm. C. 50cm. D. 40cm.
Câu 6: Cùng đặt một vật trước ba gương, gương nào tạo ra ảnh lớn hơn vật?
A. Gương cầu lồi. B. Gương phẳng.
C. Gương phẳng và gương cầu lồi. D. Gương cầu lõm.
Câu 7: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất sau:
Là ảnh thật, lớn hơn vật. B. Là ảnh ảo, bằng vật.
Là ảnh ảo, nhỏ hơn vật. D. Là ảnh thật, bằng vật.
Câu 8: Trường hợp ánh sáng truyền đi theo đường thẳng là:
Ánh sáng truyền từ môi trường không khí xuống nước.
Ánh sáng truyền từ môi trường thủy tinh sang môi trường nước.
Ánh sáng truyền trong một môi trường thủy tinh trong suốt.
Ánh sáng truyền từ nước sang môi trường không khí.
Câu 9: Góc tới hợp với mặt phẳng gương một góc 300. Góc phản xạ bằng:
A. 30 B. 45 C. 60 D. 90
Câu 10: Tại sao ở các góc cua, gấp khúc người ta không dùng gương phẳng mà dùng gương cầu lồi?
A. Vì ảnh của gương cầu lồi rõ nét hơn.
B. Vì ảnh của gương cầu lồi lớn hơn vật.
C. Vì gương cầu lồi cho ảnh thật nhỏ hơn vật.
D. Vì gương cầu lồi cho ảnh ảo nhỏ hơn vật, vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rông hơn gương phẳng cùng kích thước.
Câu 11: Khi có nguyệt thực thì:
Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất.
Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất.
Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng nữa.
Mặt Trời ngừng không chiếu sáng Mặt Trăng nữa.
Câu 12: Nguồn sáng có đặc điểm gì?
Truyền ánh sáng đến mắt ta.
Tự nó phát ra ánh sáng.
Phản chiếu ánh sáng.
Chiếu sáng các vật xung quanh.
II. TỰ LUẬN (6 điểm)
Bài 1.Vẽ ảnh các điểm sáng S và vật sáng AB trong các hình sau thể hiện tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng :
S(
Bài 2. Cho một tia tới SI tới một gương phẳng sao cho góc tới bằng 600
Vẽ tia tới, tia phản xạ. Tính góc tới, góc phản xạ.
Bài 3. Giải thích vì sao ta nhìn thấy các vật màu đen.
Bài 4. Tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm? Gương cầu lõm có tác dụng gì?
Bài 5. Chiếu một tia tới SI tới một gương phẳng hợp với gương một góc 300 . Vẽ hình xác định tia phản xạ và tính góc phản xạ bằng bao nhiêu ? ( Nêu cách vẽ )
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Yến
Dung lượng: 71,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)