Kiem tra 1 tiet lop 9 truong THCS thang long
Chia sẻ bởi Trần Minh Nhật |
Ngày 14/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: Kiem tra 1 tiet lop 9 truong THCS thang long thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Thăng Long
Lớp: 9/ ……
Họ và tên: ……………………………..
Mã đề:
Kiểm tra 1 tiết
Môn: Vật lý 9
Ngày kiểm tra
………/29/2012
Điểm
Lời phê
Đề 1: (Học sinh làm trực tiếp vào đề kiểm tra)
I/ Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu 1: Điện trở của vật dẫn là đại lượng
A. đặc trưng cho mức độ cản trở hiệu điện thế của vật.
B. tỷ lệ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật và tỷ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật.
C. đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật.
D. tỷ lệ với cường độ dòng điện chạy qua vật và tỷ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật
Câu 2: Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức của định luật Ôm là
A. U = I2.R B. C. D.
Câu 3: Cho mạch điện như hình vẽ sau:
N M
Khi dịch chyển con chạy C về phía N thì độ sáng của đèn thay đổi như thế nào?
A. Sáng mạnh lên B. Sáng yếu đi
C. Không thay đổi C. Có lúc sáng mạnh, có lúc sáng yếu
Câu 4: Điện trở của dây dẫn:
A. tăng lên gấp đôi khi chiều dài tăng gấp đôi và tiết diện tăng gấp đôi.
B. giảm đi một nửa khi chiều dài tăng gấp đôi và tiết diện tăng gấp bốn.
C. giảm đi một nửa khi chiều dài tăng gấp đôi và tiết diện tăng gấp đôi.
D. tăng lên gấp đôi khi chiều dài tăng gấp đôi và tiết diện giảm một nửa.
Câu 5: Số vôn và số oat ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng cho ta biết:
A. Hiệu điện thế đặt vào thiết bị và công suất tiêu thụ của nó khi hoạt động bình thường.
B. Hiệu điện thế đặt vào thiết bị và công suất tiêu thụ của nó.
C. Hiệu điện thế và công suất để thiết bị hoạt động.
D. Cả A,B,C đều đúng.
Câu 6: Công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch là:
A. P= U2.I và A = I2.R.t B. P = I2.R và A = U.I2.t
C. P = và A = I.R2.t D. P = U.I và A = U.I.t
II/ Tự luận: (7đ)
Câu 1 (2,5đ): Cho mạch điện như hình vẽ.
+
A R1 R2 B
Biết: R1 = 4 ; R2 = 6 ; UAB = 18V
1) Tính điện trở tương đương và cường độ dòng điện qua đoạn mạch AB.
2) Mắc thêm R3 = 12 song song với R2:
a) Vẽ lại sơ đồ mạch điện và tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB khi đó.
b) Tính cường độ dòng điện qua mạch chính khi đó?
Câu 2 (2.0Điện trở của bếp điện làm bằng nikêlin có chiều dài 30m, tiết diện 0,2mm2 và điện trở suất 1,1.10-6 (m. Được đặt vào hiệu điện thế U = 220V và sử dụng trong thời gian 15 phút.
a. Tính điện trở của dây.
b. Tính nhiệt lượng tỏa ra của bếp trong khoảng thời gian trên?
Câu 3 (2,5đ):
Một bóng đèn có ghi 220V – 40W. Mắc bóng đèn này vào nguồn điện 200V.
a) Tính điện trở của đèn và nói rõ sự chuyển hoá năng lượng khi đèn hoạt động.
b) Tính công suất tiêu thụ của đèn và điện năng tiêu thụ của nó trong 5 phút. Đèn có sáng bình thường không? Vì sao? (
Lớp: 9/ ……
Họ và tên: ……………………………..
Mã đề:
Kiểm tra 1 tiết
Môn: Vật lý 9
Ngày kiểm tra
………/29/2012
Điểm
Lời phê
Đề 1: (Học sinh làm trực tiếp vào đề kiểm tra)
I/ Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu 1: Điện trở của vật dẫn là đại lượng
A. đặc trưng cho mức độ cản trở hiệu điện thế của vật.
B. tỷ lệ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật và tỷ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật.
C. đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật.
D. tỷ lệ với cường độ dòng điện chạy qua vật và tỷ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật
Câu 2: Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức của định luật Ôm là
A. U = I2.R B. C. D.
Câu 3: Cho mạch điện như hình vẽ sau:
N M
Khi dịch chyển con chạy C về phía N thì độ sáng của đèn thay đổi như thế nào?
A. Sáng mạnh lên B. Sáng yếu đi
C. Không thay đổi C. Có lúc sáng mạnh, có lúc sáng yếu
Câu 4: Điện trở của dây dẫn:
A. tăng lên gấp đôi khi chiều dài tăng gấp đôi và tiết diện tăng gấp đôi.
B. giảm đi một nửa khi chiều dài tăng gấp đôi và tiết diện tăng gấp bốn.
C. giảm đi một nửa khi chiều dài tăng gấp đôi và tiết diện tăng gấp đôi.
D. tăng lên gấp đôi khi chiều dài tăng gấp đôi và tiết diện giảm một nửa.
Câu 5: Số vôn và số oat ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng cho ta biết:
A. Hiệu điện thế đặt vào thiết bị và công suất tiêu thụ của nó khi hoạt động bình thường.
B. Hiệu điện thế đặt vào thiết bị và công suất tiêu thụ của nó.
C. Hiệu điện thế và công suất để thiết bị hoạt động.
D. Cả A,B,C đều đúng.
Câu 6: Công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch là:
A. P= U2.I và A = I2.R.t B. P = I2.R và A = U.I2.t
C. P = và A = I.R2.t D. P = U.I và A = U.I.t
II/ Tự luận: (7đ)
Câu 1 (2,5đ): Cho mạch điện như hình vẽ.
+
A R1 R2 B
Biết: R1 = 4 ; R2 = 6 ; UAB = 18V
1) Tính điện trở tương đương và cường độ dòng điện qua đoạn mạch AB.
2) Mắc thêm R3 = 12 song song với R2:
a) Vẽ lại sơ đồ mạch điện và tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB khi đó.
b) Tính cường độ dòng điện qua mạch chính khi đó?
Câu 2 (2.0Điện trở của bếp điện làm bằng nikêlin có chiều dài 30m, tiết diện 0,2mm2 và điện trở suất 1,1.10-6 (m. Được đặt vào hiệu điện thế U = 220V và sử dụng trong thời gian 15 phút.
a. Tính điện trở của dây.
b. Tính nhiệt lượng tỏa ra của bếp trong khoảng thời gian trên?
Câu 3 (2,5đ):
Một bóng đèn có ghi 220V – 40W. Mắc bóng đèn này vào nguồn điện 200V.
a) Tính điện trở của đèn và nói rõ sự chuyển hoá năng lượng khi đèn hoạt động.
b) Tính công suất tiêu thụ của đèn và điện năng tiêu thụ của nó trong 5 phút. Đèn có sáng bình thường không? Vì sao? (
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Minh Nhật
Dung lượng: 88,00KB|
Lượt tài: 24
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)