Kiểm tra 1 tiết lớp 9 tiết 50
Chia sẻ bởi Nguyễn Hà Lan |
Ngày 14/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: kiểm tra 1 tiết lớp 9 tiết 50 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Họ và tên: ……………………………………. Thứ .... ngày.... tháng.... năm 20
Lớp 9 Bài kiểm tra 1
Môn Vật lí ( thời gian : 45` )
Điểm
Lời phê của thầy cô giáo
I. Phần I: Trắc nghiệm khách quan . Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng
Câu 1: Trước 1 thấu kính hội tụ ta đặt 1 vật AB nằm trong tiêu cự. ảnh có tính chất
A. Là ảnh thật, cùng chiều. B. Là ảnh ảo, ngược chiều.
C. Là ảnh thật, ngược chiều. D. Là ảnh ảo, cùng chiều.
Câu 2 :Để truyền đi cùng một công suất điện, nếu đường dây tải điện dài gấp đôi thì công suất hao phí sẽ:
A.tăng 2 lần B.giảm 2 lần C.không tăng, không giảm D.tăng 4 lần
Câu 3 : Thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 5cm, đặt thấu kính cách quyển sách 2,5cm. Mắt đặt sau thấu kính thấy các dòng chữ :
A.Cùng chiều nhỏ hơn vật . B.Ngược chiều nhỏ hơn vật .
C.Cùng chiều lớn hơn vật . D.Ngược chiều lớn hơn vật .
Câu 4 : Khi cho dòng điện một chiều không đổi chạy vào cuộn dây sơ cấp của một máy biến thế thì trong cuộn thứ cấp:
A. Xuất hiện dòng điện một chiều không đổi. B. Xuất hiện dòng điện một chiều biến đổi.
C. Xuất hiện dòng điện xoay chiều. D. Không xuất hiện dòng điện nào cả.
Câu 5 : Nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây tải điện lên 100 lần thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt trên đường dây dẫn sẽ:
A. tăng lên 100 lần. B. giảm đi 100 lần. C. tăng lên 200 lần. D. giảm đi 10000 lần.
Câu 6 : Dùng vôn kế xoay chiều có thể đo được:
A. hiệu điện thế ở hai cực một pin. B. giá trị cực đại của hiệu điện thế một chiều.
C.giá trị cực đại của hiệu điện thế xoay chiều. D. giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều.
Câu 7: Trong khung dây của máy phát điện xuất hiện dòng điện xoay chiều vì :
A. khung dây bị hai cực nam châm luân phiên hút đẩy.
B. số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm.
C. một cạnh của khụng dây bị nam châm hút, cạnh kia bị đẩy.
D. đường sức từ của nam châm luôn song song với tiết diện S của cuộn dây.
Câu 8 : Một máy phát điện xoay chiều có cấu tạo và hoạt động như sau:
A. Hai cuộn dây quay ngược chiều nhau quanh một nam châm.
B. Một cuộn dây và một nam châm quay cùng chiều quanh cùng một trục.
C. Một cuộn dây quay trong từ trường của một nam châm đứng yên.
D. Hai nam châm quay ngược chiều nhau ở quanh một cuộn dây.
Câu 9 Để giảm hao phí toả nhiệt trên đường dây tải điện, ta chọn cách nào trong các cách dưới đây?
A.Vừa giảm điện trở, vừa giảm hiệu điện thế ở hai đầu đường dây tải điện
B.Tăng hiệu điện thế ở hai đầu dây tải điện C.Giảm hiệu điện thế ở hai đầu dây tải điện
D.Giảm điện trở của dây dẫn và giảm cường độ dòng điện trên đường dây
Câu 10. Máy biến thế dùng để:
A.làm tăng hoặc giảm cường độ dòng điện B.giữ cho cường độ dòng điện ổn định, không đổi
C.giữ cho hiệu điện thế ổn định, không đổi D.làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế
Câu 11. Khi đặt vật trước thấu kính hội tụ ở khoảng cách d < f thì thấu kính cho ảnh có đặc điểm là:
A.Ảnh ảo ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật B.Ảnh ảo cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật
C.Ảnh ảo cùng chiều với vật và lớn hơn vật D.Ảnh ảo ngược chiều với vật và lớn hơn vật
Câu 12. Khi một tia sáng truyền từ không khí vào nước dưới góc tới i = 0o thì:
A.Góc khúc xạ bằng 90o B.Góc khúc xạ lớn hơn góc tới
C.Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới D.Góc khúc xạ bằng góc tới
Câu 13. Đặc điểm nào sau đây là phù hợp với TKHT:
A. Có phần rìa mỏng hơn phần giữa B. Làm bằng chất trong suốt.
C. Có thể là mặt phẳng còn mặt kia là mặt cầu lồi D. Các phát biểu a, b và c đều phù hợp Câu 14. Chiếu chùm tia sáng đi qua tiêu điểm F của thấu kính
Lớp 9 Bài kiểm tra 1
Môn Vật lí ( thời gian : 45` )
Điểm
Lời phê của thầy cô giáo
I. Phần I: Trắc nghiệm khách quan . Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng
Câu 1: Trước 1 thấu kính hội tụ ta đặt 1 vật AB nằm trong tiêu cự. ảnh có tính chất
A. Là ảnh thật, cùng chiều. B. Là ảnh ảo, ngược chiều.
C. Là ảnh thật, ngược chiều. D. Là ảnh ảo, cùng chiều.
Câu 2 :Để truyền đi cùng một công suất điện, nếu đường dây tải điện dài gấp đôi thì công suất hao phí sẽ:
A.tăng 2 lần B.giảm 2 lần C.không tăng, không giảm D.tăng 4 lần
Câu 3 : Thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 5cm, đặt thấu kính cách quyển sách 2,5cm. Mắt đặt sau thấu kính thấy các dòng chữ :
A.Cùng chiều nhỏ hơn vật . B.Ngược chiều nhỏ hơn vật .
C.Cùng chiều lớn hơn vật . D.Ngược chiều lớn hơn vật .
Câu 4 : Khi cho dòng điện một chiều không đổi chạy vào cuộn dây sơ cấp của một máy biến thế thì trong cuộn thứ cấp:
A. Xuất hiện dòng điện một chiều không đổi. B. Xuất hiện dòng điện một chiều biến đổi.
C. Xuất hiện dòng điện xoay chiều. D. Không xuất hiện dòng điện nào cả.
Câu 5 : Nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây tải điện lên 100 lần thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt trên đường dây dẫn sẽ:
A. tăng lên 100 lần. B. giảm đi 100 lần. C. tăng lên 200 lần. D. giảm đi 10000 lần.
Câu 6 : Dùng vôn kế xoay chiều có thể đo được:
A. hiệu điện thế ở hai cực một pin. B. giá trị cực đại của hiệu điện thế một chiều.
C.giá trị cực đại của hiệu điện thế xoay chiều. D. giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều.
Câu 7: Trong khung dây của máy phát điện xuất hiện dòng điện xoay chiều vì :
A. khung dây bị hai cực nam châm luân phiên hút đẩy.
B. số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm.
C. một cạnh của khụng dây bị nam châm hút, cạnh kia bị đẩy.
D. đường sức từ của nam châm luôn song song với tiết diện S của cuộn dây.
Câu 8 : Một máy phát điện xoay chiều có cấu tạo và hoạt động như sau:
A. Hai cuộn dây quay ngược chiều nhau quanh một nam châm.
B. Một cuộn dây và một nam châm quay cùng chiều quanh cùng một trục.
C. Một cuộn dây quay trong từ trường của một nam châm đứng yên.
D. Hai nam châm quay ngược chiều nhau ở quanh một cuộn dây.
Câu 9 Để giảm hao phí toả nhiệt trên đường dây tải điện, ta chọn cách nào trong các cách dưới đây?
A.Vừa giảm điện trở, vừa giảm hiệu điện thế ở hai đầu đường dây tải điện
B.Tăng hiệu điện thế ở hai đầu dây tải điện C.Giảm hiệu điện thế ở hai đầu dây tải điện
D.Giảm điện trở của dây dẫn và giảm cường độ dòng điện trên đường dây
Câu 10. Máy biến thế dùng để:
A.làm tăng hoặc giảm cường độ dòng điện B.giữ cho cường độ dòng điện ổn định, không đổi
C.giữ cho hiệu điện thế ổn định, không đổi D.làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế
Câu 11. Khi đặt vật trước thấu kính hội tụ ở khoảng cách d < f thì thấu kính cho ảnh có đặc điểm là:
A.Ảnh ảo ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật B.Ảnh ảo cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật
C.Ảnh ảo cùng chiều với vật và lớn hơn vật D.Ảnh ảo ngược chiều với vật và lớn hơn vật
Câu 12. Khi một tia sáng truyền từ không khí vào nước dưới góc tới i = 0o thì:
A.Góc khúc xạ bằng 90o B.Góc khúc xạ lớn hơn góc tới
C.Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới D.Góc khúc xạ bằng góc tới
Câu 13. Đặc điểm nào sau đây là phù hợp với TKHT:
A. Có phần rìa mỏng hơn phần giữa B. Làm bằng chất trong suốt.
C. Có thể là mặt phẳng còn mặt kia là mặt cầu lồi D. Các phát biểu a, b và c đều phù hợp Câu 14. Chiếu chùm tia sáng đi qua tiêu điểm F của thấu kính
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hà Lan
Dung lượng: 414,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)