Kiểm tra 1 tiết lí 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hiếu |
Ngày 14/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: kiểm tra 1 tiết lí 9 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS SUỐI NGÔ KIỂM TRA 1 TIẾT
LỚP: MÔN: VẬT LÍ 9
HỌ VÀ TÊN:..................................................................
Câu 1: Nam châm hình chữ U hút các vật bằng sắt, thép mạnh nhất ở
A. phần cong của nam châm.
B. phần thẳng của nam châm.
C. hai từ cực của nam châm.
D. từ cực Bắc của nam châm.
Câu 2: Một thanh nam châm thẳng được cưa ra làm nhiều đoạn ngắn. Chúng sẽ trở thành
A. những nam châm nhỏ, mỗi nam châm nhỏ chỉ có một từ cực .
B. những thanh nam châm nhỏ, mỗi nam châm nhỏ có đầy đủ hai từ cực .
C. những thanh kim loại nhỏ không có từ tính.
D. những thanh hợp kim nhỏ không có từ tính.
Câu 3: Một kim nam châm được đặt tự do trên trục thẳng đứng. Đưa nó đến các vị trí khác nhau xung quanh dây dẫn có dòng điện. Có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm.
A. Kim nam châm lệch khỏi hướng Nam - Bắc.
B. Kim nam châm luôn chỉ hướng Nam- Bắc.
C. Kim nam châm không thay đổi hướng.
D. Kim nam châm mất từ tính.
Câu 4: Khi quan sát từ phổ bằng các mạt sắt trên tấm kính thì ta có thể xác định được:
A.Vị trí của các cực trên nam châm.
B.Tên của các cực trên nam châm.
C.Vật liệu để chế tạo ra nam châm.
D. Hướng của các đường sức từ của nam châm.
Câu 5: Trong khoảng giữa hai từ cực nam châm hình chữ U thì từ phổ là
A. những đường thẳng nối giữa hai từ cực.
B. những đường cong nối giữa hai từ cực.
C. những đường tròn bao quanh hai từ cực.
D. những đường thẳng gần như song song.
Câu 6: Trong nam châm điện:
A. Nam châm nào có dòng điện chạy qua càng nhỏ thì nam châm đó càng mạnh.
B. Nam châm nào có số vòng dây càng ít thì nam châm đó càng mạnh.
C. Nam châm nào có dòng điện chạy qua càng lớn và số vòng dây càng nhiều thì nam châm đó càng mạnh.
D. Nam châm nào có dòng điện chạy qua càng lớn và số vòng dây càng ít thì nam châm đó càng mạnh.
Câu 7: Nhận định nào là không đúng.
A. Không những sắt, thép, niken, côban... mà tất cả các vật liệu kim loại đặt trong từ trường đều bị nhiễm từ.
B. Sau khi đã nhiễm từ, sắt non không giữ được từ tính lâu dài, còn thép thì giữ được từ tính lâu dài.
C. Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện bằng cách tăng cường độ dòng diện chạy qua ống dây.
D. Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện bằng cách tăng số vòng dây của ống dây.
Câu 8: Người ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện vì
A. sắt non không bị nhiễm từ khi được đặt trong từ trường của dòng điện.
B. sắt non bị mất từ tính ngay khi ngắt dòng điện qua ống dây.
C. sắt non có thể rẽ tiền hơn các vật liệu khác như thép, coban.
D. sắt non giữ được từ tính khi ngắt dòng điện qua ống dây.
Câu 9: Nhận định nào là không đúng.
So với nam châm vĩnh cửu thì nam châm điện có nhiều ưu điểm hơn, vì
A. dễ dàng tạo ra nam châm điện có nhiều hình dạng khác nhau.
B. có lực từ rất lớn.
C. nam châm điện là nam châm tạm thời nên được ứng dụng nhiều trong đời sống và kĩ thuật.
D. có thể sử dụng bất kì kim loại nào để chế tạo ra nam châm điện.
Câu 10: Với một dòng điện có cường độ nhất định, ta có thể tạo được một nam châm điện có lực từ mạnh hơn bằng cách
A. tăng chiều dài lõi của ống dây.
B. giảm chiều dài lõi của ống dây.
C. tăng số vòng dây.
D. giảm số vòng dây.
Câu 11: Lõi sắt trong nam châm điện có tác dụng
A. làm cho nam châm được chắc chắn.
B. làm giảm từ trường của ống dây.
C. làm nam châm bị nhiễm từ vĩnh viễn.
D. làm tăng tác dụng từ của ống dây.
Câu 12: Nam châm vĩnh cửu được sử dụng trong thiết bị nào dưới đây?
A. Rơ le điện từ.
B. Chuông điện.
C. Cần trục để bốc dỡ hàng.
D. Loa điện.
Câu 13: Mũi tên trong hình nào
LỚP: MÔN: VẬT LÍ 9
HỌ VÀ TÊN:..................................................................
Câu 1: Nam châm hình chữ U hút các vật bằng sắt, thép mạnh nhất ở
A. phần cong của nam châm.
B. phần thẳng của nam châm.
C. hai từ cực của nam châm.
D. từ cực Bắc của nam châm.
Câu 2: Một thanh nam châm thẳng được cưa ra làm nhiều đoạn ngắn. Chúng sẽ trở thành
A. những nam châm nhỏ, mỗi nam châm nhỏ chỉ có một từ cực .
B. những thanh nam châm nhỏ, mỗi nam châm nhỏ có đầy đủ hai từ cực .
C. những thanh kim loại nhỏ không có từ tính.
D. những thanh hợp kim nhỏ không có từ tính.
Câu 3: Một kim nam châm được đặt tự do trên trục thẳng đứng. Đưa nó đến các vị trí khác nhau xung quanh dây dẫn có dòng điện. Có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm.
A. Kim nam châm lệch khỏi hướng Nam - Bắc.
B. Kim nam châm luôn chỉ hướng Nam- Bắc.
C. Kim nam châm không thay đổi hướng.
D. Kim nam châm mất từ tính.
Câu 4: Khi quan sát từ phổ bằng các mạt sắt trên tấm kính thì ta có thể xác định được:
A.Vị trí của các cực trên nam châm.
B.Tên của các cực trên nam châm.
C.Vật liệu để chế tạo ra nam châm.
D. Hướng của các đường sức từ của nam châm.
Câu 5: Trong khoảng giữa hai từ cực nam châm hình chữ U thì từ phổ là
A. những đường thẳng nối giữa hai từ cực.
B. những đường cong nối giữa hai từ cực.
C. những đường tròn bao quanh hai từ cực.
D. những đường thẳng gần như song song.
Câu 6: Trong nam châm điện:
A. Nam châm nào có dòng điện chạy qua càng nhỏ thì nam châm đó càng mạnh.
B. Nam châm nào có số vòng dây càng ít thì nam châm đó càng mạnh.
C. Nam châm nào có dòng điện chạy qua càng lớn và số vòng dây càng nhiều thì nam châm đó càng mạnh.
D. Nam châm nào có dòng điện chạy qua càng lớn và số vòng dây càng ít thì nam châm đó càng mạnh.
Câu 7: Nhận định nào là không đúng.
A. Không những sắt, thép, niken, côban... mà tất cả các vật liệu kim loại đặt trong từ trường đều bị nhiễm từ.
B. Sau khi đã nhiễm từ, sắt non không giữ được từ tính lâu dài, còn thép thì giữ được từ tính lâu dài.
C. Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện bằng cách tăng cường độ dòng diện chạy qua ống dây.
D. Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện bằng cách tăng số vòng dây của ống dây.
Câu 8: Người ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện vì
A. sắt non không bị nhiễm từ khi được đặt trong từ trường của dòng điện.
B. sắt non bị mất từ tính ngay khi ngắt dòng điện qua ống dây.
C. sắt non có thể rẽ tiền hơn các vật liệu khác như thép, coban.
D. sắt non giữ được từ tính khi ngắt dòng điện qua ống dây.
Câu 9: Nhận định nào là không đúng.
So với nam châm vĩnh cửu thì nam châm điện có nhiều ưu điểm hơn, vì
A. dễ dàng tạo ra nam châm điện có nhiều hình dạng khác nhau.
B. có lực từ rất lớn.
C. nam châm điện là nam châm tạm thời nên được ứng dụng nhiều trong đời sống và kĩ thuật.
D. có thể sử dụng bất kì kim loại nào để chế tạo ra nam châm điện.
Câu 10: Với một dòng điện có cường độ nhất định, ta có thể tạo được một nam châm điện có lực từ mạnh hơn bằng cách
A. tăng chiều dài lõi của ống dây.
B. giảm chiều dài lõi của ống dây.
C. tăng số vòng dây.
D. giảm số vòng dây.
Câu 11: Lõi sắt trong nam châm điện có tác dụng
A. làm cho nam châm được chắc chắn.
B. làm giảm từ trường của ống dây.
C. làm nam châm bị nhiễm từ vĩnh viễn.
D. làm tăng tác dụng từ của ống dây.
Câu 12: Nam châm vĩnh cửu được sử dụng trong thiết bị nào dưới đây?
A. Rơ le điện từ.
B. Chuông điện.
C. Cần trục để bốc dỡ hàng.
D. Loa điện.
Câu 13: Mũi tên trong hình nào
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hiếu
Dung lượng: 62,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)