Kiểm tra 1 tiết lí 9

Chia sẻ bởi Đinh Văn Năm | Ngày 14/10/2018 | 35

Chia sẻ tài liệu: kiểm tra 1 tiết lí 9 thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Họ và tên: KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I( NĂM HỌC: 2009- 2010)
Lớp: 9 MÔN : VẬT LÍ
THỜI GIAN: 45/( Không kể thời gian phát đề)
Điểm





 Lời phê của giáo viên

 PHẦN TRẮC NGHIỆM LÀM 16 PHÚT
A. TRẮC NGHIỆM: ( 4đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất:
Câu 1: Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào các yếu tố là:
A. Chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn.
B. Chiều dài và tiết diện.
C. Tiết diện và vật liệu làm dây dẫn.
D. Chiều dài.
[
]
Câu 2 :Trong các công thức sau, công thức không phải là công thức tính công suất điện là:
A. P= U.I .
B. P= I2.R.
C. P=.`
D.P=.
[
]
Câu 3.Hai nam châm đặt gần nhau thì chúng:
A. Luôn hút nhau.
B. Luôn đẩy nhau.
C. Cùng cực thì đẩy, khác cực thì hút.
D.Lúc đầu hút, lúc sau đẩy.
[
]
Câu 4: Phát biểu đúng khi nói về đường sức từ của dòng điện trong ống dây là:
A.Dạng của đường sức từ bên ngoài ống dây giống dạng đường sức từ của nam châm thẳng.
B.Chiều của đường sức từ bên ngoài ống dây xác định theo quy tắc bàn tay phải.
C. Các đường sức từ có thể cắt nhau.
D. Bên trong ống dây không có đường sức từ.
[
]
Câu 5: Đặt một nam châm thẳng gần 1 ống dây, hiện tượng xảy ra là:
A. Chúng luôn hút nhau.
B. Trong mọi điều kiện chúng không bao giờ tương tác với nhau.
C. Chúng không tương tác với nhau nếu trong ống dây không có dòng điện.
D. Chúng luôn đẩy nhau.
[
]
Câu 6: Qui tắc bàn tay trái dùng để :
A. Xác định chiều dòng điện chạy trong ống dây.
B.Xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn đặt trong từ trường.
C. Xác định chiều đường sức từ của NC.
D. Xác định chiều đường sức từ của dây dẫn mang dòng điện.
[
]
Câu 7: Phát biểu đúng khi so sánh sự nhiễm từ của sắt và thép là:
A. Thép giữ từ tính lâu hơn sắt.
B. Cùng đặt trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua thép nhiễm từ mạnh hơn sắt.
C.Sắt giữ từ tính lâu hơn thép.
D.Sắt có thể nhiễm từ hoặc không.
[
]
Câu 8: Đặt hiệu điện thế 6V vào 2 đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện chạy qua dây là 0,4A. Nếu hiệu điện thế 9V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là:
A. 0,5A.
B.2A.
C.0,6A.
D.2,5A.
[
]
Câu 9: Nếu tăng chiều dài dây dẫn lên 3 lần thì cường độ dòng điện qua dây dẫn:
A. Tăng 3 lần.
B. Giảm 3 lần.
C. Tăng 4 lần.
D. Giảm 4 lần.
[
]
Câu 10: 3 kWh tương ứng:
A. 3000 J.
B. 18 000 J.
C. 108. 106J.
D. 10,8. 106J.
[
]
Câu 11: Nếu chập đôi dây dẫn thì điện trở dây dẫn:
A. Tăng 2 lần.
B. Giảm 2 lần.
C. Tăng 4 lần.
D. Giảm 4 lần.
[
]
Câu 12: Điện trở R1 = 30chịu cường độ dòng điện lớn nhất 2 A và điện trở R2 = 20 chịu được cường độ dòng điện lớn nhất 1A. Có thể mắc nối tiếp hai điện trở này vào hiệu điện thế :
A.50V.
B. 65V.
C. 100V.
D. 150V.
[
]
Câu 13: Mắc bóng đèn có điện trở 10 vào mạch điện có hiệu điện thế là 6V, cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn là:
A. 6 A.
B. 0,6 A.
C. 1,7 A.
D. 2 A.
[
]
Câu 14: Chế tạo nam châm vĩnh cửu bằng cách:
A. Cho dòng điện chạy qua đoạn dây thép.
B. Đặt dây thép
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Văn Năm
Dung lượng: 153,50KB| Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)