KIỂM TRA 1 TIẾT LI 8.PHOTO.DE 1
Chia sẻ bởi Hoàng Thái Ninh |
Ngày 14/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: KIỂM TRA 1 TIẾT LI 8.PHOTO.DE 1 thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
LỚP: 8A… KIỂM TRA 1 TIẾT
HỌ VÀ TÊN :…………………….. MÔN VẬT LÍ
THỜI GIAN 45 PHÚT
ĐỀ 1
Phần 1: Trắc nghiệm:
Câu 1: Trong các cách làm dưới đây, cách nào làm giảm ma sát?
Trước khi cử tạ, vận động viên xoa tay và dụng cụ vào phấn thơm.
Dùng sức nắm chặt bình dầu, bình dầu mới không tuột.
Khi trượt tuyết, tăng thêm diện tích của ván trượt.
Chó kéo xe rất tốn sức cần phải bỏ bớt 1 ít hàng hoá trên xe trượt.
Câu 2: Trong các ví dụ về vật đứng yên so với vật mốc sau đây ví dụ nào là sai.
Trong chiếc đồng hồ đang chạy đầu kim đứng yên so với cái bàn.
Trong chiếc ô tô đang chuyển động người lái xe đứng yên so với ô tô.
Trên chiếc thuyền đang trôi theo dòng nước người lái thuyền đứng yên so với chiếc thuyền.
Cái cặp để trên mặt bàn đứng yên so với mặt bàn.
Câu 3: Trong các chuyển động sau, quỹ đạo của chuyển động nào là đường thẳng.
Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống.
Bánh xe khi xe đang chuyển động.
Một viên phấn rơi từ trên cao xuống.
Một viên đá được ném theo phưong nằm ngang.
Câu 4: Lực ma sát nào giúp ta cầm quyển sách không trượt khỏi tay ?
A.Lực ma sát trượt. B.Lực ma sát nghỉ.
C.Lực ma sát lăn. D.Lực ma sát trượt và lực ma sát nghỉ.
Câu 5: Một viên bi chuyển động trên một máng nghiêng dài 40cm mất 2s rồi tiếp tục chuyển động trên đoạn đường nằm ngang dài 30cm mất 5s. Vận tốc trung bình của viên bi trên cả 2 đoạn đường là:
A. 13cm/s; B. 10cm/s; C. 6cm/s; D. 20cm/s.
Câu 6: Lực tác dụng lên vật theo phương ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ 40N, tỉ xích 1cm ứng với 20N. Cách biểu diễn đúng là:
A. Hình a; B. Hình b; C. Hình c; D. Hình d.
Câu 7: Trong hình vẽ dưới đây, đặc điểm của lực là:
10N
A. lực có điểm đặt tại vật, cường độ 20N.
B. lực có phương ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N.
C. lực có phương không đổi, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N.
D. lực có phương ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N, có điểm đặt tại vật.
Câu 8: Hình nào sau đây biểu diễn đúng lực kéo F tác dụng lên vật theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, F = 20N?
A. B. C. D.
Câu 9: Khi vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì:
A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động;
B. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm dần.
C. Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
D. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh dần.
Câu 10: Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là:
A. trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn.
B. trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi.
C. trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn.
D. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn.
Câu 11: Trường hợp nào không chịu tác dụng của 2 lực cân bằng:
Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang.
Hòn đá nằm yên trên dốc núi.
Giọt nước mưa rơi đều theo phương thẳng đứng.
Một vật nặng được treo bởi sợi dây.
Câu 12: Quán tính là:
A. tính chất giữ nguyên độ lớn và hướng của vận tốc.
B. tính chất giữ nguyên trọng lượng của vật.
C. tính chất giữ nguyên vận tốc của vật.
D. tính chất giữ nguyên thể tích của vật.
Phần 2: Tự luận
Câu 13. ( 2 điểm ) Hai lực cân bằng là gì ? Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ như thế nào?
Câu 14. ( 2 điểm ) Biểu diễn lực kéo tác dụng lên vật, có phương ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 300N, với tỷ xích là 1cm = 10N
Câu 15. ( 3 điểm
HỌ VÀ TÊN :…………………….. MÔN VẬT LÍ
THỜI GIAN 45 PHÚT
ĐỀ 1
Phần 1: Trắc nghiệm:
Câu 1: Trong các cách làm dưới đây, cách nào làm giảm ma sát?
Trước khi cử tạ, vận động viên xoa tay và dụng cụ vào phấn thơm.
Dùng sức nắm chặt bình dầu, bình dầu mới không tuột.
Khi trượt tuyết, tăng thêm diện tích của ván trượt.
Chó kéo xe rất tốn sức cần phải bỏ bớt 1 ít hàng hoá trên xe trượt.
Câu 2: Trong các ví dụ về vật đứng yên so với vật mốc sau đây ví dụ nào là sai.
Trong chiếc đồng hồ đang chạy đầu kim đứng yên so với cái bàn.
Trong chiếc ô tô đang chuyển động người lái xe đứng yên so với ô tô.
Trên chiếc thuyền đang trôi theo dòng nước người lái thuyền đứng yên so với chiếc thuyền.
Cái cặp để trên mặt bàn đứng yên so với mặt bàn.
Câu 3: Trong các chuyển động sau, quỹ đạo của chuyển động nào là đường thẳng.
Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống.
Bánh xe khi xe đang chuyển động.
Một viên phấn rơi từ trên cao xuống.
Một viên đá được ném theo phưong nằm ngang.
Câu 4: Lực ma sát nào giúp ta cầm quyển sách không trượt khỏi tay ?
A.Lực ma sát trượt. B.Lực ma sát nghỉ.
C.Lực ma sát lăn. D.Lực ma sát trượt và lực ma sát nghỉ.
Câu 5: Một viên bi chuyển động trên một máng nghiêng dài 40cm mất 2s rồi tiếp tục chuyển động trên đoạn đường nằm ngang dài 30cm mất 5s. Vận tốc trung bình của viên bi trên cả 2 đoạn đường là:
A. 13cm/s; B. 10cm/s; C. 6cm/s; D. 20cm/s.
Câu 6: Lực tác dụng lên vật theo phương ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ 40N, tỉ xích 1cm ứng với 20N. Cách biểu diễn đúng là:
A. Hình a; B. Hình b; C. Hình c; D. Hình d.
Câu 7: Trong hình vẽ dưới đây, đặc điểm của lực là:
10N
A. lực có điểm đặt tại vật, cường độ 20N.
B. lực có phương ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N.
C. lực có phương không đổi, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N.
D. lực có phương ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N, có điểm đặt tại vật.
Câu 8: Hình nào sau đây biểu diễn đúng lực kéo F tác dụng lên vật theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, F = 20N?
A. B. C. D.
Câu 9: Khi vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì:
A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động;
B. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm dần.
C. Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
D. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh dần.
Câu 10: Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là:
A. trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn.
B. trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi.
C. trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn.
D. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn.
Câu 11: Trường hợp nào không chịu tác dụng của 2 lực cân bằng:
Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang.
Hòn đá nằm yên trên dốc núi.
Giọt nước mưa rơi đều theo phương thẳng đứng.
Một vật nặng được treo bởi sợi dây.
Câu 12: Quán tính là:
A. tính chất giữ nguyên độ lớn và hướng của vận tốc.
B. tính chất giữ nguyên trọng lượng của vật.
C. tính chất giữ nguyên vận tốc của vật.
D. tính chất giữ nguyên thể tích của vật.
Phần 2: Tự luận
Câu 13. ( 2 điểm ) Hai lực cân bằng là gì ? Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ như thế nào?
Câu 14. ( 2 điểm ) Biểu diễn lực kéo tác dụng lên vật, có phương ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 300N, với tỷ xích là 1cm = 10N
Câu 15. ( 3 điểm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thái Ninh
Dung lượng: 53,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)