Kiểm tra 1 tiết
Chia sẻ bởi Nguyễn Hải Âu |
Ngày 27/04/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 1 tiết thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHONG ĐIỀN KIỂM TRA 1 TIẾT HKII NĂM HỌC 2016-2017
TRƯỜNG THCS PHONG SƠN MÔN : VẬT LÍ LỚP: 9
Thời gian làm bài: 45 phút
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Câu
Nội dung câu hỏi, bài tập hay nhiệm vụ yêu cầu HS phải làm qua đó có thể đánh giá trình độ phát triển năng lực của HS
Năng lực thành phần chuyên biệt vật lí được hình thành. (ghi rõ nội hàm)
NLTPCB, các cấp độ năng lực
(kí hiệu)
1
(2đ)
Hãy nêu cấu tạo và hoạt động của máy biến thế? Trước khi truyền tải điện năng đi xa người ta phải dùng máy tăng thế hay hạ thế? Tại sao?
K1: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lí.
K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
K1.I
K3.I
2
(2đ)
Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 2900 vòng. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 220V thì hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế là 11V. Hỏi cuộn thứ cấp của máy biến thế bao nhiêu vòng?
P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lí.
P4: Vận dụng sự tương tự và các mô hình để xây dựng kiến thức vật lí.
P3..I
P4.II
3
(3đ)
Đặt một vật sáng AB có chiều cao 2cm có dạng đoạn thẳng nhỏ vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ ( điểm A nằm trên trục chính ) và cách thấu kính một khoảng 12cm, thấu kính có tiêu cự f = 8cm.
a/ Hãy vẽ ảnh A’B’ của vật AB theo đúng tỉ lệ.
b/ Vận dụng kiến thức hình học, tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh A’B’.
K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp … ) kiến thức vật lí để giải các bài tập.
P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp.
K4.II
P5.II
4
(1,5đ)
Từ dạng năng lượng ban đầu là điện năng, em hãy nêu 3 dạng năng lượng khác mà điện năng có thể chuyển hóa thành. Lấy ví dụ thực tế tương ứng.
K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
K3.I
5
(1,5đ)
Hãy nêu tính chất đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ.
K1: Trình bày được kiến thức về đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ.
K1.II
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHONG ĐIỀN KIỂM TRA 1 TIẾT HKII NĂM HỌC 2016-2017
TRƯỜNG THCS PHONG SƠN MÔN : VẬT LÍ LỚP:9
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút
Câu 1 : ( 2đ ) Hãy nêu cấu tạo và hoạt động của máy biến thế? Trước khi truyền tải điện năng đi xa người ta phải dùng máy tăng thế hay hạ thế? Tại sao?
Câu 2 : ( 2đ ) Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 2900 vòng. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 220V thì hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế là 11V. Hỏi cuộn thứ cấp của máy biến thế bao nhiêu vòng?
Câu 3: ( 3đ ) Đặt một vật sáng AB có chiều cao 2cm có dạng đoạn thẳng nhỏ vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ ( điểm A nằm trên trục chính ) và cách thấu kính một khoảng 12cm, thấu kính có tiêu cự f = 8cm.
a/ Hãy vẽ ảnh A’B’ của vật AB theo đúng tỉ lệ.
b/ Vận dụng kiến thức hình học, tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh A’B’.
Câu 4 : ( 1,5đ ) T ừ dạng năng lượng ban đầu là điện năng, em hãy nêu 3 dạng năng lượng khác mà điện năng có thể chuyển hóa thành. Lấy ví dụ thực tế tương ứng.
Câu 5 : ( 1,5đ ) Hãy nêu tính chất đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ.
....................................................Hết...................................................
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
( Đáp án gồm có 01 trang)
Câu
Nội dung
Thang điểm
TRƯỜNG THCS PHONG SƠN MÔN : VẬT LÍ LỚP: 9
Thời gian làm bài: 45 phút
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Câu
Nội dung câu hỏi, bài tập hay nhiệm vụ yêu cầu HS phải làm qua đó có thể đánh giá trình độ phát triển năng lực của HS
Năng lực thành phần chuyên biệt vật lí được hình thành. (ghi rõ nội hàm)
NLTPCB, các cấp độ năng lực
(kí hiệu)
1
(2đ)
Hãy nêu cấu tạo và hoạt động của máy biến thế? Trước khi truyền tải điện năng đi xa người ta phải dùng máy tăng thế hay hạ thế? Tại sao?
K1: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lí.
K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
K1.I
K3.I
2
(2đ)
Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 2900 vòng. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 220V thì hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế là 11V. Hỏi cuộn thứ cấp của máy biến thế bao nhiêu vòng?
P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lí.
P4: Vận dụng sự tương tự và các mô hình để xây dựng kiến thức vật lí.
P3..I
P4.II
3
(3đ)
Đặt một vật sáng AB có chiều cao 2cm có dạng đoạn thẳng nhỏ vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ ( điểm A nằm trên trục chính ) và cách thấu kính một khoảng 12cm, thấu kính có tiêu cự f = 8cm.
a/ Hãy vẽ ảnh A’B’ của vật AB theo đúng tỉ lệ.
b/ Vận dụng kiến thức hình học, tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh A’B’.
K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp … ) kiến thức vật lí để giải các bài tập.
P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp.
K4.II
P5.II
4
(1,5đ)
Từ dạng năng lượng ban đầu là điện năng, em hãy nêu 3 dạng năng lượng khác mà điện năng có thể chuyển hóa thành. Lấy ví dụ thực tế tương ứng.
K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
K3.I
5
(1,5đ)
Hãy nêu tính chất đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ.
K1: Trình bày được kiến thức về đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ.
K1.II
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHONG ĐIỀN KIỂM TRA 1 TIẾT HKII NĂM HỌC 2016-2017
TRƯỜNG THCS PHONG SƠN MÔN : VẬT LÍ LỚP:9
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút
Câu 1 : ( 2đ ) Hãy nêu cấu tạo và hoạt động của máy biến thế? Trước khi truyền tải điện năng đi xa người ta phải dùng máy tăng thế hay hạ thế? Tại sao?
Câu 2 : ( 2đ ) Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 2900 vòng. Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 220V thì hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế là 11V. Hỏi cuộn thứ cấp của máy biến thế bao nhiêu vòng?
Câu 3: ( 3đ ) Đặt một vật sáng AB có chiều cao 2cm có dạng đoạn thẳng nhỏ vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ ( điểm A nằm trên trục chính ) và cách thấu kính một khoảng 12cm, thấu kính có tiêu cự f = 8cm.
a/ Hãy vẽ ảnh A’B’ của vật AB theo đúng tỉ lệ.
b/ Vận dụng kiến thức hình học, tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh A’B’.
Câu 4 : ( 1,5đ ) T ừ dạng năng lượng ban đầu là điện năng, em hãy nêu 3 dạng năng lượng khác mà điện năng có thể chuyển hóa thành. Lấy ví dụ thực tế tương ứng.
Câu 5 : ( 1,5đ ) Hãy nêu tính chất đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ.
....................................................Hết...................................................
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
( Đáp án gồm có 01 trang)
Câu
Nội dung
Thang điểm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hải Âu
Dung lượng: |
Lượt tài: 21
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)