Kiểm tra 1 tiết
Chia sẻ bởi nguyễn hiếu |
Ngày 27/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 1 tiết thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 9 – KÌ I
A.Ma trận
Chủ đề
Các cấp độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 1
Các phương châm hội thoại
Nhớ nội dung các phương châm hội thoại
Câu
Điểm
C1
(1.0)
Số câu:1
Sốđiểm:1.0
= 10%
Chủ đề 2
Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
Hiểu đặc điểm của dẫn trực tiếp và dẫn gián tiếp
Vận dụng đặt câu sử dụng dẫn trực tiếp
Câu
Điểm
C1
(1,0)
C1
(1,0)
Số câu: 1
Số điểm: 2.0
= 20 %
Chủ đề 3
Từ vựng
Nhớ khái niệm biệt ngữ xã hội, hoán dụ
Hiểu đặc điểm của nói quá, nghĩa của từ
Hiểu ý nghĩa của biện pháp tu từ
Viết đoạn văn đảm bảo hình thức, đúng chủ đề
Sâu sắc, tinh tế trong cảm thụ, sáng tạo trong diễn đạt
Câu
Điểm
C2,4
(0.5)
C 3,5
(0.5)
C2
(2.0)
C2
(2.0)
C2
(2.0)
Số câu: 5
Số điểm: 7
= 70 %
Tổng số câu
Tổngsốđiểm
Tỉ lệ %
3
1.5
15
4
3,5
35
2
5,0
50,0
7
10
100
UBND THỊ XÃ CHÍ LINH ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LỚP 9
TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN MÔN: NGỮ VĂN
(Thời gian làm bài: 45 phút)
Phần trắc nghiệm (2điểm):
Câu 1: Nối cột A (tên phương châm hội thoại) với cột B( khái niệm) cho đúng:
Cột A
Cột B
1.Phương châm về chất
a.Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
2. Phương châm về lượng
b.Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch ; tránh cách nói mơ hồ.
3. Phương châm về quan hệ
c.Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung ; nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.
4. Phương châm về cách thức
d.Khi giao tiếp, cần tế nhị và tôn trọng người khác.
e. Khi giao tiếp, đừng nói những điều mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.
Câu 2: Chọn từ ngữ đúng trong các từ ngữ “thuật ngữ”, “biệt ngữ xã hội’, “từ ngữ địa phương” điền vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm sau:
Khác với từ ngữ toàn dân,………….chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.
Câu 3: Biện pháp tu từ nào có liên quan đến phương châm lịch sự ?
A. Nói quá B. Nói giảm nói tránh C. Hoán dụ D. Nhân hóa
Câu 4: Hoán dụ là gọi tên sự vật, sự việc, hiện tượng này bằng tên sự vật, sự việc, hiện tượng khác có nét tương đồng qua đó làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho lời văn. hay sai?
Đúng B. Sai
Câu 5: Câu thơ nào có từ “lưng” không được dùng với nghĩa gốc ?
A.Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ B.Lưng đưa nôi và tim hát thành lời
C.Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ D.Từ trên lưng mẹ, em tới chiến trường
Phần tự luận (8điểm):
Câu 1 (2điểm):
a.Tìm lời dẫn trong đoạn trích sau. Cho biết đó là lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp.
Cháu bỗng dưng tự hỏi : Cái nhớ xe, nhớ người ấy thực ra là cái gì vậy? Nếu là nỗi nhớ phồn hoa đô hội thì xoàng. Cháu ở
A.Ma trận
Chủ đề
Các cấp độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 1
Các phương châm hội thoại
Nhớ nội dung các phương châm hội thoại
Câu
Điểm
C1
(1.0)
Số câu:1
Sốđiểm:1.0
= 10%
Chủ đề 2
Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
Hiểu đặc điểm của dẫn trực tiếp và dẫn gián tiếp
Vận dụng đặt câu sử dụng dẫn trực tiếp
Câu
Điểm
C1
(1,0)
C1
(1,0)
Số câu: 1
Số điểm: 2.0
= 20 %
Chủ đề 3
Từ vựng
Nhớ khái niệm biệt ngữ xã hội, hoán dụ
Hiểu đặc điểm của nói quá, nghĩa của từ
Hiểu ý nghĩa của biện pháp tu từ
Viết đoạn văn đảm bảo hình thức, đúng chủ đề
Sâu sắc, tinh tế trong cảm thụ, sáng tạo trong diễn đạt
Câu
Điểm
C2,4
(0.5)
C 3,5
(0.5)
C2
(2.0)
C2
(2.0)
C2
(2.0)
Số câu: 5
Số điểm: 7
= 70 %
Tổng số câu
Tổngsốđiểm
Tỉ lệ %
3
1.5
15
4
3,5
35
2
5,0
50,0
7
10
100
UBND THỊ XÃ CHÍ LINH ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LỚP 9
TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN MÔN: NGỮ VĂN
(Thời gian làm bài: 45 phút)
Phần trắc nghiệm (2điểm):
Câu 1: Nối cột A (tên phương châm hội thoại) với cột B( khái niệm) cho đúng:
Cột A
Cột B
1.Phương châm về chất
a.Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
2. Phương châm về lượng
b.Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch ; tránh cách nói mơ hồ.
3. Phương châm về quan hệ
c.Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung ; nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.
4. Phương châm về cách thức
d.Khi giao tiếp, cần tế nhị và tôn trọng người khác.
e. Khi giao tiếp, đừng nói những điều mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.
Câu 2: Chọn từ ngữ đúng trong các từ ngữ “thuật ngữ”, “biệt ngữ xã hội’, “từ ngữ địa phương” điền vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm sau:
Khác với từ ngữ toàn dân,………….chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.
Câu 3: Biện pháp tu từ nào có liên quan đến phương châm lịch sự ?
A. Nói quá B. Nói giảm nói tránh C. Hoán dụ D. Nhân hóa
Câu 4: Hoán dụ là gọi tên sự vật, sự việc, hiện tượng này bằng tên sự vật, sự việc, hiện tượng khác có nét tương đồng qua đó làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho lời văn. hay sai?
Đúng B. Sai
Câu 5: Câu thơ nào có từ “lưng” không được dùng với nghĩa gốc ?
A.Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ B.Lưng đưa nôi và tim hát thành lời
C.Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ D.Từ trên lưng mẹ, em tới chiến trường
Phần tự luận (8điểm):
Câu 1 (2điểm):
a.Tìm lời dẫn trong đoạn trích sau. Cho biết đó là lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp.
Cháu bỗng dưng tự hỏi : Cái nhớ xe, nhớ người ấy thực ra là cái gì vậy? Nếu là nỗi nhớ phồn hoa đô hội thì xoàng. Cháu ở
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn hiếu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)