Kiểm tra 1 tiết
Chia sẻ bởi Đỗ Văn Lợi |
Ngày 27/04/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 1 tiết thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 12 / 01/ 2019
Ngày kiểm tra: 14/ 01/ 2019
Gv: Lê thị Thanh Mai- Trường TH&THCS Cát Vân, Như Xuân
Tuần 21-Tiết 104,105: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5
I. Mục đích:
1. Kiến thức:
Kiểm tra, đánh giá mức độ chuẩn kiến thức, kĩ năng được quy định trong chương trình Ngữ Văn 9 với mục đích đánh giá năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản của học sinh.
2. Kĩ năng và năng lực:
- Đọc hiểu văn bản
- Tạo lập văn bản ( viết đoạn văn, bài văn nghị luận về một hiện tượng, sự việc trong đời sống).
3. Thái độ:
- Chủ động, tích cực trong việc trong việc lựa chọn hướng giải quyết vấn đề một cách hợp lí nhất.
- Tự nhận thức được các giá trị chân chính mà con người cần hướng tới.
II. Hình thức đề: Tự luận
III. Ma trận:
Mức độ
NLĐG
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Cộng
I. Đọc hiểu:
Ngữ liệu: văn bản nhật dụng/văn bản văn học
- Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu: 01 đoạn trích, dài khoảng 50- 120 chữ .
- Nhận biết phương thức biểu đạt chính và câu chủ đề của đoạn văn
- Hiểu được ý nghĩa của hình ảnh trong đoạn văn.
- Lí giải được sự lập luận của tác giả về vấn đề đặt ra trong đoạn văn.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
1đ
10%
2
2đ
20%
4
3đ
30%
II. Tạo lập văn bản:
Viết 01 đoạn văn nghị luận xã hội về việ đọc sách...
Viết 01 bài văn nghị luận về 1 hiện tượng trong đời sống.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
2đ
20%
1
5đ
50%
2
7đ
70%
Tổng số câu/số điểm
Tỉ lệ % điểm toàn bài.
2
1đ
10%
2
2đ
20%
1
2đ
20%
1
5đ
50%
6
10đ
100%
IV. Biên soạn câu hỏi kiểm tra:
I. ĐỌC HIỂU: ( 3.0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
(...)Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. Nếu đọc được 10 quyển sách không quan trọng, không bằng đem thời gian, sức lực đọc 10 quyển ấy mà đọc một quyển thật sự có giá trị. Nếu đọc được mười quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc mười lần. “ Sách cũ trăm lần xem chẳng chán- Thuộc lòng, ngẫm kĩ một mình hay”, hai câu thơ đó đáng làm lời răn cho mỗi người đọc sách. Đọc sách vốn có ích riêng cho mình, đọc nhiều không thể coi là vinh dự, đọc ít cũng không phải là xấu hổ. Đọc ít mà đọc kĩ mà đọc kĩ, thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích lũy, tưởng tượng tự do đến mức làm thay đổi khí chất; đọc nhiều mà không chịu suy nghĩ, như cưỡi ngựa qua chợ, tuy châu báu phơi đầy, chỉ tổ làm cho mắt hoa ý loạn, tay không mà về...
(Trích “ Bàn về đọc sách”- Chu Quang Tiềm, SGK Ngữ văn 9, tập 2)
Câu 1: Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
Câu 2: Chỉ ra câu mang chủ đề của đoạn?
Câu 3: Hình ảnh so sánh sau đây có ý nghĩa gì?
“… đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, như cưỡi ngựa qua chợ, tuy châu báu phơi đầy, chỉ tổ làm mắt hoa ý loạn, tay không mà về”.
Câu 4: Theo em, những lí do nào khiến tác giả cho rằng khi đọc sách “ quan trọng nhất là phải chọn cho tinh”.
II. TẠO LẬP VĂN BẢN: ( 7.0 điểm)
Câu 1(2 điểm): Từ nội dung của đoạn trích trên, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 15- 20 dòng) để trình bày ý kiến của mình về việc đọc sách đối với học sinh hiện nay.
Câu 2(5 điểm) : Suy nghĩ của em về hiện tượng nói tục trong học đường./.
V. Hướng dẫn chấm:
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
I. Đọc hiểu văn bản.
1
Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt chính: nghị
Ngày kiểm tra: 14/ 01/ 2019
Gv: Lê thị Thanh Mai- Trường TH&THCS Cát Vân, Như Xuân
Tuần 21-Tiết 104,105: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5
I. Mục đích:
1. Kiến thức:
Kiểm tra, đánh giá mức độ chuẩn kiến thức, kĩ năng được quy định trong chương trình Ngữ Văn 9 với mục đích đánh giá năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản của học sinh.
2. Kĩ năng và năng lực:
- Đọc hiểu văn bản
- Tạo lập văn bản ( viết đoạn văn, bài văn nghị luận về một hiện tượng, sự việc trong đời sống).
3. Thái độ:
- Chủ động, tích cực trong việc trong việc lựa chọn hướng giải quyết vấn đề một cách hợp lí nhất.
- Tự nhận thức được các giá trị chân chính mà con người cần hướng tới.
II. Hình thức đề: Tự luận
III. Ma trận:
Mức độ
NLĐG
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Cộng
I. Đọc hiểu:
Ngữ liệu: văn bản nhật dụng/văn bản văn học
- Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu: 01 đoạn trích, dài khoảng 50- 120 chữ .
- Nhận biết phương thức biểu đạt chính và câu chủ đề của đoạn văn
- Hiểu được ý nghĩa của hình ảnh trong đoạn văn.
- Lí giải được sự lập luận của tác giả về vấn đề đặt ra trong đoạn văn.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
1đ
10%
2
2đ
20%
4
3đ
30%
II. Tạo lập văn bản:
Viết 01 đoạn văn nghị luận xã hội về việ đọc sách...
Viết 01 bài văn nghị luận về 1 hiện tượng trong đời sống.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
2đ
20%
1
5đ
50%
2
7đ
70%
Tổng số câu/số điểm
Tỉ lệ % điểm toàn bài.
2
1đ
10%
2
2đ
20%
1
2đ
20%
1
5đ
50%
6
10đ
100%
IV. Biên soạn câu hỏi kiểm tra:
I. ĐỌC HIỂU: ( 3.0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
(...)Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng nhất là phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ. Nếu đọc được 10 quyển sách không quan trọng, không bằng đem thời gian, sức lực đọc 10 quyển ấy mà đọc một quyển thật sự có giá trị. Nếu đọc được mười quyển sách mà chỉ lướt qua, không bằng chỉ lấy một quyển mà đọc mười lần. “ Sách cũ trăm lần xem chẳng chán- Thuộc lòng, ngẫm kĩ một mình hay”, hai câu thơ đó đáng làm lời răn cho mỗi người đọc sách. Đọc sách vốn có ích riêng cho mình, đọc nhiều không thể coi là vinh dự, đọc ít cũng không phải là xấu hổ. Đọc ít mà đọc kĩ mà đọc kĩ, thì sẽ tập thành nếp suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích lũy, tưởng tượng tự do đến mức làm thay đổi khí chất; đọc nhiều mà không chịu suy nghĩ, như cưỡi ngựa qua chợ, tuy châu báu phơi đầy, chỉ tổ làm cho mắt hoa ý loạn, tay không mà về...
(Trích “ Bàn về đọc sách”- Chu Quang Tiềm, SGK Ngữ văn 9, tập 2)
Câu 1: Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
Câu 2: Chỉ ra câu mang chủ đề của đoạn?
Câu 3: Hình ảnh so sánh sau đây có ý nghĩa gì?
“… đọc nhiều mà không chịu nghĩ sâu, như cưỡi ngựa qua chợ, tuy châu báu phơi đầy, chỉ tổ làm mắt hoa ý loạn, tay không mà về”.
Câu 4: Theo em, những lí do nào khiến tác giả cho rằng khi đọc sách “ quan trọng nhất là phải chọn cho tinh”.
II. TẠO LẬP VĂN BẢN: ( 7.0 điểm)
Câu 1(2 điểm): Từ nội dung của đoạn trích trên, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 15- 20 dòng) để trình bày ý kiến của mình về việc đọc sách đối với học sinh hiện nay.
Câu 2(5 điểm) : Suy nghĩ của em về hiện tượng nói tục trong học đường./.
V. Hướng dẫn chấm:
Phần
Câu
Nội dung
Điểm
I. Đọc hiểu văn bản.
1
Đoạn trích sử dụng phương thức biểu đạt chính: nghị
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Văn Lợi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)