Kiểm tra 1 tiết
Chia sẻ bởi Tất Đạt |
Ngày 07/11/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 1 tiết thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN DU
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ – HỆ SỐ 2
NĂM HỌC 2018 – 2019
Môn: Lịch sử – Khối 9
Thời gian làm bài: 60 phút;
(25 câu trắc nghiệm và 3 câu tự luận)
Mã đề thi 132
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:................................................................................. Lớp: ..........................................
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm)
Câu 1: Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX), số liệu nào sau đây có ý nghĩa nhất?
A. Nếu năm 1950, Liên Xô sản xuất được 27,3 triệu tấn thép thì đến năm 1970 sẽ sản xuất được 115,9 triệu tấn thép.
B. Năm 1950, tổng sản lượng công nghiệp của Liên Xô tăng 73% so với trước chiến tranh.
C. Từ năm 1951 đến năm 1975, mức tăng trưởng của Liên Xô hằng năm đạt 9,6%.
D. Từ giữa thập niên 70, sản xuất công nghiệp của Liên Xô đạt khoảng 20% sản lượng công nghiệp của toàn thế giới.
Câu 2: Khái niệm các nước Đông Âu để chỉ
A. vị trí địa lí phía đông châu Âu.
B. các nước xã hội chủ nghĩa.
C. các nước xã hội chủ nghĩa và các nước tư bản chủ nghĩa ở phía Tây Liên Xô.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 3: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cuộc khôi phục và phát triển kinh tế nông nghiệp của Liên Xô được tiến hành trên cơ sở nào?
A. Sự quan tâm đến lợi ích vật chất đối với người dân.
B. Những thành tựu của công nghiệp.
C. Các biện pháp hành chính.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 4: Các nước Đông Âu hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân vào khoảng thời gian
A. 1945 – 1948. B. 1946 – 1947. C. 1947 – 1948. D. 1945 – 1949.
Câu 5: Đâu là hạn chế trong hoạt động của khối SEV?
A. “Khép kín cửa” không hòa nhập với nền kinh tế thế giới.
B. Ít giúp nhau ứng dụng kinh tế khoa học trong sản xuất.
C. Phối hợp giữa các nước thành viên kéo dài sự phát triển kinh tế.
D. Thực hiện quan hệ hợp tác, quan hệ với các nước tư bản chủ nghĩa.
Câu 6: Nguyên nhân chính của sự ra đời liên minh phòng thủ Vác-sa-va (14/5/1955) là gì?
A. Để tăng cường tình đoàn kết giữa Liên Xô với các nước Đông Âu.
B. Để đối phó với việc vũ trang lại Tây Đức của các nước thành viên khối NATO.
C. Để tăng cường sức mạnh của các nước xã hội chủ nghĩa.
D. Để đảm bảo hòa bình và an ninh ở châu Âu.
Câu 7: Ngay sau khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, phong trào giải phóng dân tộc đã nổ ra mạnh mẽ ở các nước
A. In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào. B. Việt Nam, Mi-an-ma, Lào.
C. In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan. D. Phi-líp-pin, Việt Nam, Ma-lai-xi-a.
Câu 8: Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, chủ nghĩa thực dân chỉ còn tồn tại dưới hình thức
A. chủ nghĩa thực dân kiểu cũ. B. chủ nghĩa thực dân kiểu mới.
C. chế độ phân biệt chủng tộc. D. chế độ thực dân.
Câu 9: Vì sao bước sang thế kỉ XX, châu Á được mệnh danh là “Châu Á thức tỉnh”?
A. Vì phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ.
B. Vì nhân dân thoát khỏi sự thống trị của vua chúa phong kiến.
C. Vì tất cả các nước châu Á đều giành được độc lập.
D. Vì ở châu Á bắt đầu xuất hiện nhiều nước giữ vị trí quan trọng trên trường quốc tế.
Câu 10: Cho bảng sau gồm các sự kiện (cột 2) với niên đại (cột 1):
Cột 1
Cột 2
1. 1/10/1949
a. Bắt đầu kế hoạch 5 năm lần thứ nhất ở Trung Quốc.
2. 1979 – 1998
b. Đại Cách mạng
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN DU
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ – HỆ SỐ 2
NĂM HỌC 2018 – 2019
Môn: Lịch sử – Khối 9
Thời gian làm bài: 60 phút;
(25 câu trắc nghiệm và 3 câu tự luận)
Mã đề thi 132
(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:................................................................................. Lớp: ..........................................
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (5.0 điểm)
Câu 1: Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX), số liệu nào sau đây có ý nghĩa nhất?
A. Nếu năm 1950, Liên Xô sản xuất được 27,3 triệu tấn thép thì đến năm 1970 sẽ sản xuất được 115,9 triệu tấn thép.
B. Năm 1950, tổng sản lượng công nghiệp của Liên Xô tăng 73% so với trước chiến tranh.
C. Từ năm 1951 đến năm 1975, mức tăng trưởng của Liên Xô hằng năm đạt 9,6%.
D. Từ giữa thập niên 70, sản xuất công nghiệp của Liên Xô đạt khoảng 20% sản lượng công nghiệp của toàn thế giới.
Câu 2: Khái niệm các nước Đông Âu để chỉ
A. vị trí địa lí phía đông châu Âu.
B. các nước xã hội chủ nghĩa.
C. các nước xã hội chủ nghĩa và các nước tư bản chủ nghĩa ở phía Tây Liên Xô.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 3: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cuộc khôi phục và phát triển kinh tế nông nghiệp của Liên Xô được tiến hành trên cơ sở nào?
A. Sự quan tâm đến lợi ích vật chất đối với người dân.
B. Những thành tựu của công nghiệp.
C. Các biện pháp hành chính.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 4: Các nước Đông Âu hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân vào khoảng thời gian
A. 1945 – 1948. B. 1946 – 1947. C. 1947 – 1948. D. 1945 – 1949.
Câu 5: Đâu là hạn chế trong hoạt động của khối SEV?
A. “Khép kín cửa” không hòa nhập với nền kinh tế thế giới.
B. Ít giúp nhau ứng dụng kinh tế khoa học trong sản xuất.
C. Phối hợp giữa các nước thành viên kéo dài sự phát triển kinh tế.
D. Thực hiện quan hệ hợp tác, quan hệ với các nước tư bản chủ nghĩa.
Câu 6: Nguyên nhân chính của sự ra đời liên minh phòng thủ Vác-sa-va (14/5/1955) là gì?
A. Để tăng cường tình đoàn kết giữa Liên Xô với các nước Đông Âu.
B. Để đối phó với việc vũ trang lại Tây Đức của các nước thành viên khối NATO.
C. Để tăng cường sức mạnh của các nước xã hội chủ nghĩa.
D. Để đảm bảo hòa bình và an ninh ở châu Âu.
Câu 7: Ngay sau khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, phong trào giải phóng dân tộc đã nổ ra mạnh mẽ ở các nước
A. In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào. B. Việt Nam, Mi-an-ma, Lào.
C. In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan. D. Phi-líp-pin, Việt Nam, Ma-lai-xi-a.
Câu 8: Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, chủ nghĩa thực dân chỉ còn tồn tại dưới hình thức
A. chủ nghĩa thực dân kiểu cũ. B. chủ nghĩa thực dân kiểu mới.
C. chế độ phân biệt chủng tộc. D. chế độ thực dân.
Câu 9: Vì sao bước sang thế kỉ XX, châu Á được mệnh danh là “Châu Á thức tỉnh”?
A. Vì phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ.
B. Vì nhân dân thoát khỏi sự thống trị của vua chúa phong kiến.
C. Vì tất cả các nước châu Á đều giành được độc lập.
D. Vì ở châu Á bắt đầu xuất hiện nhiều nước giữ vị trí quan trọng trên trường quốc tế.
Câu 10: Cho bảng sau gồm các sự kiện (cột 2) với niên đại (cột 1):
Cột 1
Cột 2
1. 1/10/1949
a. Bắt đầu kế hoạch 5 năm lần thứ nhất ở Trung Quốc.
2. 1979 – 1998
b. Đại Cách mạng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tất Đạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)