Kiểm tra 1 tiết
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Nguyệt |
Ngày 15/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 1 tiết thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 18-10-2014
Ngày giảng: 21-10-2014
TIẾT 18 KIỂM TRA 1 TIẾT SINH 7
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Củng cố và khắc sâu thêm kiến thức cho học sinh qua chương I, II, III
- Đánh giá được mức độ tiếp thu của học sinh từ đó phân loại học sinh để có biện pháp bồi dưỡng, phụ đạo.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng diễn đạt,phân tích,so sánh
3. Thái độ: Giáo dục ý thức làm bài tự giác, nghiêm túc, trình bày rõ ràng, đẹp.
II. ĐỀ RA
Thiết kế ma trận đề kiểm tra sinh học 7
MÃ ĐỀ 01
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Chương I : Động vật nguyên sinh
2,0 điểm(100%)
1 câu
2,0 điểm(20%)
Chương II : Ngành ruột khoang
Câu 4
3,0điểm(100%)
1 câu
3,0 điểm(30%)
Chương III :
Các ngành giun
Câu 2
3,0điểm(60%)
Câu 3
2,0điểm(40%)
2 câu
5,0điểm(50%)
Tổng số câu :
Tổng số điểm :
1 câu
5,0điểm(50%)
1 câu
3,0điểm(30%)
1 câu
2,0điểm(20%)
4 câu
10,0điểm(100%)
MÃ ĐỀ 01
Câu 1 (2đ) : Nêu đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh
Câu 2 (3đ): Trình bày đặc điểm cấu tạo trong của giun đũa?
Câu 3 (2đ): Nhờ đặc điểm nào mà giun đũa có thể chui rúc vào được ống mật? Và hậu quả sẽ như thế nào?
Câu 4(3đ): Ngành ruột khoang có vai trò gì trong tự nhiên và trong đời sống con người?
MÃ ĐỀ 02
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Chương I : Động vật nguyên sinh
Câu 1
2điểm(20%)
1 câu
2,0 điểm(20%)
Chương II : Ngành ruột khoang
Câu 1
2,0điểm(100%)
1 câu
2,0 điểm(20%)
Chương III :
Các ngành giun
Câu2
3điểm(60%)
Câu3
2điểm(40%)
2 câu
5,0điểm(50%)
Tổng
1 câu
2,0điểm(20%)
2 câu
5,0điểm(50%)
1 câu
2,0điểm(20%)
4 câu
10,0điểm(100%)
MÃ ĐỀ 02
Câu 1(2đ): Nêu đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh
Câu 2(3đ): Cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào?
Câu 3(2đ): Hãy cho biết vòng đời của sán lá gan? Vì sao trâu bò ở nước ta dễ mắc bệnh sán lá gan?
Câu 4(3đ): Ngành động vật nguyên sinh có vai trò như thế nào trong tự nhiên
III. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
MÃ ĐỀ 01
Câu
Nội dung
Điểm
1(2đ)
- Cơ thể có kích thước hiển vi
- Cấu tạo: Chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống. Phần lớn sống dị dưỡng .
- Di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi bơi hoặc tiêu giảm
- Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
2(3đ)
Cấu tạo trong của giun đũa:
- Cơ thể giun đũa hình ống
- Thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát triển
- Có khoang cơ thể chưa chính thức
- ống tiêu hóa phân hóa bắt đầu từ lỗ miệng và kết thúc ở hậu môn.
- Tuyến sinh dục dài và cuộn khúc như búi chỉ trắng ở xung quanh ruột.
- Di chuyển hạn chế bằng cách cong duỗi cơ thể thích nghi với chui rúc trong môi trường kí sinh.
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
3(2đ)
* Giun đũa chui vào được ống mật nhờ đặc điểm:
- Đầu rất nhỏ chỉ bằng đầu kim
- Cơ thể thon nhọn hai đầu
Hậu quả: Giun đũa chui vào ống mật, gây tắc ống dẫn mật, viêm túi mật, vàng da do ứ mật, gây đau bụng dữ dội.
1.0đ
1.0đ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Nguyệt
Dung lượng: 11,10KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)