Kiểm tra 1 tiết
Chia sẻ bởi Bành Kim Huyên |
Ngày 15/10/2018 |
225
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 1 tiết thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 1 ĐỀ SỐ 1
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(4 điểm)
Khoanh tròn vào ý trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1. Dãy chất chỉ gồm các oxit tác dụng được với dung dịch bazơ là:
A. Fe2O3, SO3 ,MgO , P2O5 B. CaO, SO3 ,CO2 , P2O5 C. SO2, SO3 ,CO2 , P2O5 D. K2O, SO3 ,Na2O , P2O5
Câu 2. Dãy chất gồm các oxit tác dụng với axit là:
A.ZnO, Fe2O3, SO3 , P2O5 B.K2O, Fe2O3, SO3 , N2O5
C. K2O, Fe2O3, SO3 , ZnO D.K2O, CuO, Fe2O3 , Na2O
Câu 3:Dung dịch Ca(OH)2 phản ứng với chất nào sau đây:
A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch Na2O C. CO2 D. CO
Câu 4. Có thể dùng dd BaCl2 nhận biết từng chất trong cặp chất nào?
A. dd NaCl và dd NaOH B. dd K2SO4 và dd H2SO4
C. dd HCl và dd NaCl D.dd NaCl và dd Na2SO4
Câu 5. Axit nµo tác dụng được với Mg tạo ra khí H2
A. H2SO4đặc, HCl B. HNO3(l), H2SO4(l)
C. HNO3đặc, H2SO4đặc D. HCl, H2SO4(l)
Câu 6: Oxit nào sau đây tan trong nước tạo thành dung dịch bazơ:
A. CO2 B. BaO C. CuO D. K2O
Câu 7 Các bazơ không tan trong nước bị nhiệt phân hủy tạo thành sản phẩm có:
A. Kim loại B. Oxit kim loại C. Oxit axit D. Oxy
Câu 8:Cho các bazơ: NaOH, Ba(OH)2, Mg(OH)2, Al(OH)3. Bazơ không tan trong nước là:
A. Al(OH)3 B. Mg(OH)2 C. Ba(OH)2 D. NaOH
II. TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1:(2 điểm) Có những chất sau: H2SO4 , KOH, CO2, Na2O
Hãy cho biết những cặp chất nào có thể tác dụng với nhau. Viết PTHH
Câu 2: (1 điểm)
Hãy nêu cách nhận biết 2 oxit: BaO, P2O5 bằng phương pháp hóa học. Viết các PTHH minh họa
Câu 3: (3 điểm) Hòa tan 5,6 gam sắt bằng 100 ml d d HCl 3M
a) Viết PTHH
b) Tính thể tích khí thoát ra ở đktc
c) Tính nồng độ mol của dd sau phản ứng (coi như thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể so với thể tích của dung dịch HCl đã dùng).
(Cho Fe = 56, S = 32, O = 16)
-------HẾT-------
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1
I. TRẮC NGHIỆM (4điểm) - mỗi câu đúng được 0,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
D
C
D
D
B, D
B
A, B
II. TỰ LUẬN (6điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
(2 điểm)
H2SO4 + KOH K2SO4 + 2 H2O
H2SO4 + Na2O Na2SO4 + H2O
2 KOH + CO2 K2CO3 + H2O
CO2 + Na2O Na2CO3
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Câu 2
(1 điểm)
-Trích mẫu thử.
- Hòa 2 mẫu thử vào nước, 2 mẫu tan tạo 2 dung dịch.Nhúng quỳ tím vào 2 dung dịch trên,dung dịch nào làm quỳ tím hóa đỏ thì mẫu ban đầu là P2O5,dung dịch làm quỳ tím hóa xanh thì mẫu ban đầu là BaO.
PTPU: P2O5 + 3 H2O → 2 H3PO4
BaO + H2O → Ba(OH)2
0,25đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
Câu 3
(3điểm)
a, Fe + 2 HCl → FeCl2 + H2
b, nFe = 0,1 mol
nHCl = 0,3 mol
Lập tỉ số:
nFe / 1=0,1/1< nHCl / 2 =0,3/2
suy ra: HCl dư
số mol H2 = nFe =0,1 mol
Thể tích H2 = 0,1.22,4=2,24 lit
c, Dung dịch sau phản ứng gồm HCl dư và FeCl2
Số mol FeCl2 = nFe = 0,1 mol
nHCl tham gia = 2 nFe =0,2 mol
Suy ra nHCl dư = 0,3 -0,2 =0,1 mol
Số mol dung dịch = 0,1+
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(4 điểm)
Khoanh tròn vào ý trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1. Dãy chất chỉ gồm các oxit tác dụng được với dung dịch bazơ là:
A. Fe2O3, SO3 ,MgO , P2O5 B. CaO, SO3 ,CO2 , P2O5 C. SO2, SO3 ,CO2 , P2O5 D. K2O, SO3 ,Na2O , P2O5
Câu 2. Dãy chất gồm các oxit tác dụng với axit là:
A.ZnO, Fe2O3, SO3 , P2O5 B.K2O, Fe2O3, SO3 , N2O5
C. K2O, Fe2O3, SO3 , ZnO D.K2O, CuO, Fe2O3 , Na2O
Câu 3:Dung dịch Ca(OH)2 phản ứng với chất nào sau đây:
A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch Na2O C. CO2 D. CO
Câu 4. Có thể dùng dd BaCl2 nhận biết từng chất trong cặp chất nào?
A. dd NaCl và dd NaOH B. dd K2SO4 và dd H2SO4
C. dd HCl và dd NaCl D.dd NaCl và dd Na2SO4
Câu 5. Axit nµo tác dụng được với Mg tạo ra khí H2
A. H2SO4đặc, HCl B. HNO3(l), H2SO4(l)
C. HNO3đặc, H2SO4đặc D. HCl, H2SO4(l)
Câu 6: Oxit nào sau đây tan trong nước tạo thành dung dịch bazơ:
A. CO2 B. BaO C. CuO D. K2O
Câu 7 Các bazơ không tan trong nước bị nhiệt phân hủy tạo thành sản phẩm có:
A. Kim loại B. Oxit kim loại C. Oxit axit D. Oxy
Câu 8:Cho các bazơ: NaOH, Ba(OH)2, Mg(OH)2, Al(OH)3. Bazơ không tan trong nước là:
A. Al(OH)3 B. Mg(OH)2 C. Ba(OH)2 D. NaOH
II. TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1:(2 điểm) Có những chất sau: H2SO4 , KOH, CO2, Na2O
Hãy cho biết những cặp chất nào có thể tác dụng với nhau. Viết PTHH
Câu 2: (1 điểm)
Hãy nêu cách nhận biết 2 oxit: BaO, P2O5 bằng phương pháp hóa học. Viết các PTHH minh họa
Câu 3: (3 điểm) Hòa tan 5,6 gam sắt bằng 100 ml d d HCl 3M
a) Viết PTHH
b) Tính thể tích khí thoát ra ở đktc
c) Tính nồng độ mol của dd sau phản ứng (coi như thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể so với thể tích của dung dịch HCl đã dùng).
(Cho Fe = 56, S = 32, O = 16)
-------HẾT-------
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1
I. TRẮC NGHIỆM (4điểm) - mỗi câu đúng được 0,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
C
D
C
D
D
B, D
B
A, B
II. TỰ LUẬN (6điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
(2 điểm)
H2SO4 + KOH K2SO4 + 2 H2O
H2SO4 + Na2O Na2SO4 + H2O
2 KOH + CO2 K2CO3 + H2O
CO2 + Na2O Na2CO3
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Câu 2
(1 điểm)
-Trích mẫu thử.
- Hòa 2 mẫu thử vào nước, 2 mẫu tan tạo 2 dung dịch.Nhúng quỳ tím vào 2 dung dịch trên,dung dịch nào làm quỳ tím hóa đỏ thì mẫu ban đầu là P2O5,dung dịch làm quỳ tím hóa xanh thì mẫu ban đầu là BaO.
PTPU: P2O5 + 3 H2O → 2 H3PO4
BaO + H2O → Ba(OH)2
0,25đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
Câu 3
(3điểm)
a, Fe + 2 HCl → FeCl2 + H2
b, nFe = 0,1 mol
nHCl = 0,3 mol
Lập tỉ số:
nFe / 1=0,1/1< nHCl / 2 =0,3/2
suy ra: HCl dư
số mol H2 = nFe =0,1 mol
Thể tích H2 = 0,1.22,4=2,24 lit
c, Dung dịch sau phản ứng gồm HCl dư và FeCl2
Số mol FeCl2 = nFe = 0,1 mol
nHCl tham gia = 2 nFe =0,2 mol
Suy ra nHCl dư = 0,3 -0,2 =0,1 mol
Số mol dung dịch = 0,1+
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bành Kim Huyên
Dung lượng: 77,82KB|
Lượt tài: 6
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)