Kiểm tra 1 tiết
Chia sẻ bởi Bùi Thị Lan |
Ngày 14/10/2018 |
76
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 1 tiết thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 35 : KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2016-2017 MÔN: VẬT LÝ 6
(Thời gian 45 phút) Ngàysoạn:28/04/2017
Ngày KT: /05/2017
I - MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Từ tiết 19 đến tiết 34 theo phân phối chương trình.
2. Kỹ năng: Đánh giá việc nhận thức kiến thức về ròng rọc và chương nhiệt học. Có kỹ năng trình bày bài tập vật lý cơ học dạng tự luận.
3.Thái độ: Nghiêm túc và trung thực khi làm kiểm tra.
II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Nội Dung
CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1:
Máy cơ đơn giản- Ròng rọc
- Nhận biết được tác dụng của ròng rọc động.
Số câu:
Số điểm:
Tỷ lệ: %
2 Câu:
1đ
10%
2 Câu:
1đ
10%
Chủ đề 2
Sự nở vì nhiệt của các chất
Nhận biết sự nở vì nhiệt của các chất
Giải thích được hiện tượng dựa vào sự nở vì nhiệt của chất khí và cách khắc phục.
Số câu:
Số điểm:
Tỷ lệ: %
2 Câu
1đ
10%
1 Câu
2đ
20%
2 Câu:
1đ
10%
1 Câu:
1đ
10%
6Câu:
5đ
50%
Chủ đề 3:
Sự chuyển thể của các chất – Sự sôi
Nhận biết sự chuyển thể của các chất , sự sôi.
Giải thích được hiện tượng trong sự nóng chảy và đông đặc.
Áp dụng sự chuyển thể của các chất trong đời sống.
Số câu:
Số điểm:
Tỷ lệ %:
2Câu
1đ
10%
2 Câu:
1đ
10%
1Câu
2đ
20%
5câu
4 đ
40%
Tổng
7câu = 5đ
5 câu = 3 đ
1 câu = 2 đ
13câu 10đ
Tỷ lệ
50 %
30 %
20 %
100%
Duyệt chuyên môn Duyệt tổ chuyên môn Giáo viên ra đề
QUÁCH ĐÌNH BẢO NGUYỄN THỊ BÍCH HẰNG
Họ và tên:……………………… KIỂM TRA HỌC KỲ II–NĂM HỌC 2016-2017
Lớp:………… Môn VẬT LÝ – Lớp 6 ĐỀ 1
Thời gian 45 phút ( không kể thời gian giao đề)
ĐIỂM
LỜI PHÊ CỦA THẦY (CÔ) GIÁO
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Khoanh tròn vào một đáp án đúng nhất.
Câu 1: Khi kéo bao xi măng từ dưới lên tầng cao để sử dụng với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật thì người ta dùng:
A. Mặt phẳng nghiêng B. Đòn bẩy
C. Ròng rọc động D. Ròng rọc cố định
Câu 2: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau, cách sắp xếp nào đúng:
A. Khí ôxi, sắt, rượu. B. Rượu, khí ôxi, sắt
C. Khí ôxi, rượu, sắt D. Rượu, sắt, khí ôxi
Câu 3: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực ?
A. Ròng rọc động. B. Ròng rọc cố định.
C. Đòn bẩy. D. Mặt phẳng nghiêng.
Câu 4: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy ?
A. Để một cục nước đá ra ngoài nắng. B. Đốt một ngọn nến.
C. Đúc một bức tượng. D. Đốt một ngọn đèn dầu.
Câu 5: Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng thì phòng lên vì :
A. Vỏ bóng bàn bị nóng mềm ra và bóng phồng lên.
B. Vỏ bóng bàn nóng lên, nở ra.
C. Không khí trong bóng nóng lên, nở ra.
D. Nước nóng tràn qua khe hở vào trong bóng.
Câu 6: Tại sao khi đặt đường ray xe lửa người ta phải để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hai thanh ray ?
A. Vì không thể hàn hai thanh ray được.
B. Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn.
C. Vì khi nhiệt độ tăng, thanh ray có thể dài ra.
D. Vì chiều dài của thanh ray không đủ.
Câu 7: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự
(Thời gian 45 phút) Ngàysoạn:28/04/2017
Ngày KT: /05/2017
I - MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Từ tiết 19 đến tiết 34 theo phân phối chương trình.
2. Kỹ năng: Đánh giá việc nhận thức kiến thức về ròng rọc và chương nhiệt học. Có kỹ năng trình bày bài tập vật lý cơ học dạng tự luận.
3.Thái độ: Nghiêm túc và trung thực khi làm kiểm tra.
II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Nội Dung
CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1:
Máy cơ đơn giản- Ròng rọc
- Nhận biết được tác dụng của ròng rọc động.
Số câu:
Số điểm:
Tỷ lệ: %
2 Câu:
1đ
10%
2 Câu:
1đ
10%
Chủ đề 2
Sự nở vì nhiệt của các chất
Nhận biết sự nở vì nhiệt của các chất
Giải thích được hiện tượng dựa vào sự nở vì nhiệt của chất khí và cách khắc phục.
Số câu:
Số điểm:
Tỷ lệ: %
2 Câu
1đ
10%
1 Câu
2đ
20%
2 Câu:
1đ
10%
1 Câu:
1đ
10%
6Câu:
5đ
50%
Chủ đề 3:
Sự chuyển thể của các chất – Sự sôi
Nhận biết sự chuyển thể của các chất , sự sôi.
Giải thích được hiện tượng trong sự nóng chảy và đông đặc.
Áp dụng sự chuyển thể của các chất trong đời sống.
Số câu:
Số điểm:
Tỷ lệ %:
2Câu
1đ
10%
2 Câu:
1đ
10%
1Câu
2đ
20%
5câu
4 đ
40%
Tổng
7câu = 5đ
5 câu = 3 đ
1 câu = 2 đ
13câu 10đ
Tỷ lệ
50 %
30 %
20 %
100%
Duyệt chuyên môn Duyệt tổ chuyên môn Giáo viên ra đề
QUÁCH ĐÌNH BẢO NGUYỄN THỊ BÍCH HẰNG
Họ và tên:……………………… KIỂM TRA HỌC KỲ II–NĂM HỌC 2016-2017
Lớp:………… Môn VẬT LÝ – Lớp 6 ĐỀ 1
Thời gian 45 phút ( không kể thời gian giao đề)
ĐIỂM
LỜI PHÊ CỦA THẦY (CÔ) GIÁO
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Khoanh tròn vào một đáp án đúng nhất.
Câu 1: Khi kéo bao xi măng từ dưới lên tầng cao để sử dụng với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật thì người ta dùng:
A. Mặt phẳng nghiêng B. Đòn bẩy
C. Ròng rọc động D. Ròng rọc cố định
Câu 2: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau, cách sắp xếp nào đúng:
A. Khí ôxi, sắt, rượu. B. Rượu, khí ôxi, sắt
C. Khí ôxi, rượu, sắt D. Rượu, sắt, khí ôxi
Câu 3: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực ?
A. Ròng rọc động. B. Ròng rọc cố định.
C. Đòn bẩy. D. Mặt phẳng nghiêng.
Câu 4: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy ?
A. Để một cục nước đá ra ngoài nắng. B. Đốt một ngọn nến.
C. Đúc một bức tượng. D. Đốt một ngọn đèn dầu.
Câu 5: Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng thì phòng lên vì :
A. Vỏ bóng bàn bị nóng mềm ra và bóng phồng lên.
B. Vỏ bóng bàn nóng lên, nở ra.
C. Không khí trong bóng nóng lên, nở ra.
D. Nước nóng tràn qua khe hở vào trong bóng.
Câu 6: Tại sao khi đặt đường ray xe lửa người ta phải để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hai thanh ray ?
A. Vì không thể hàn hai thanh ray được.
B. Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn.
C. Vì khi nhiệt độ tăng, thanh ray có thể dài ra.
D. Vì chiều dài của thanh ray không đủ.
Câu 7: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Lan
Dung lượng: 86,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)