Kiểm tra 1 tiết

Chia sẻ bởi nguyễn thị xuân anh | Ngày 14/10/2018 | 75

Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 1 tiết thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

Khi đặt hiệu điện thế 12V vào hai đầu một dây dẫn thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 6mA. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó có cường độ giảm đi 4mA thì hiệu điện thế là:
3V B. 8V C. 5V D. 4V
Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó?
Không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế.
Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế.
Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế.
Giảm khi tăng hiệu điện thế.
Nếu tăng hiệu điện thế giữa một đầu dây dẫn lên 4 lần thì cường độ dòng điện chay qua dây dẫn này thay đổi như thế nào?
Tăng 4 lần B. Giảm 4 lần
C. Tăng 2 lần D. Giảm 2 lần
Dòng điện đi qua một dây dẫn có cường độ I1 khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây là 12V. Để dòng điện này có cường độ I2 nhỏ hơn I1 một lượng là 0,6I1 thì phải đặt giữa hai đầu dây này một hiệu điện thế là bao nhiêu?
7,2 V B. 4,8 V C. 11,4V D. 19,2 V
Điện trở của một dây dẫn nhất định có mối quan hệ phụ thuộc nào dưới đây?
Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn
Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chay qua dây dẫn
Không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn
Giảm khi cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm.
Khi đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là I. Hệ thức nào dưới đây biểu thị định luật Ôm?
𝑈
𝐼
𝑅
B. 𝐼
𝑈
𝑅
C. 𝐼
𝑅
𝑈
D. 𝑅
𝑈
𝐼

Đơn vị nào dưới đây là đơn vị đo điện trở?
Ôm (Ω) B. Oát (W) C. Ampe (A) D. Vôn (V)
Trong thí nghiệm sát định luật Ôm, có thể làm thay đổi đại lượng nào trong số các đại lượng gồm hiệu điện thế, cường độ dòng điện, điện trở dây dẫn?
Chỉ thay đổi hiệu điện thế B.Chỉ thay đổi cường độ dòng điện
C.Chỉ thay đổi điện trở dây dẫn D. Cả ba đại lượng trên
Cho hai điện trở, R1 = 20Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa 2A và R2 = 40 Ω chịu đươc dòng điện có cường độ tối đa 1,5A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R1nối tiếp R2 là:
210V B. 120V C. 90V D. 100V
Đặt hiệu điện thế U = 12V vào đầu đoạn gồm điện trở R1 = 40 Ω và R2 = 80 Ω mắc nối tiếp. Hỏi cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch này là bao nhiêu?
0,1A B. 0,15A C. 0,45A D. 0,3A
Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 = 1,5R1 mắc nối tiếp với nhau. Cho dòng điện chạy qua đoạn mạch này thì thấy hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là 3V. Hỏi hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là bao nhiêu?
1,5V B. 3V C. 4,5V D. 7,5V

Phát biểu nào dưới đây không đúng đối với đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp?
Cường độ dòng điện là như nhau tại mọi vị trí của đoạn mạch
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch.
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch.
Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch tỉ lệ thuận với điện trở đó.
Đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp là đoạn mạch không có đặc điểm nào dưới đây?
Đoạn mạch có những điểm nối chung của nhiều điện trở
Đoạn mạch có những điểm nối chug chỉ của hai điện trở
Dòng điện chạy qua các điện trở của đoạn mạch có cùng cường độ
Đoạn mạch gồm những điện trở mắc liên tiếp với nhau và không có mạch rẽ.
Đặt một hiệu điện thế UAB vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U1, U2. Hệ thức nào dưới đây là không đúng?
RAB = R1 + R2 B. IAB = I1 = I2
C.
𝑈
1
𝑈
2
𝑅
2
𝑅
1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: nguyễn thị xuân anh
Dung lượng: 448,05KB| Lượt tài: 2
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)