Kiểm tra 1 tiết
Chia sẻ bởi Byun Thị Bún |
Ngày 12/10/2018 |
82
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 1 tiết thuộc Đại số 8
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 06/03/2015
Tiết 56 : KIỂM TRA VIẾT CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Đánh giá kiến thức, kĩ năng ở 3 mức độ nhận thức: biết, hiểu, vận dụng của HS trong chương III về phương trình.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải phương trình và giải bài toán bằng cách lập phương trình.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác và nghiêm túc trong kiểm tra thi cử.
II. NỘI DUNG:
A - MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
cấp độ thấp
Vận dụng cấp độ cao
Cộng
1.Khái niệm về phương trình , phương trình tương đương
Nắm được khái niệm hai phương trình tương đương
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1
10
1
1
10
2.Phương trình bậc nhất một ẩn
Biết giải các dạng pt bậc nhất một ẩn
Giải được PT tích, PT chứa ẩn ở mẫu thành thạo
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
3
30
2
2
20
1
1
10
5
6
60
3.Giải bài toán bằng cách lập PT bậc nhất một ẩn .
Biết Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
3
30
1
3
30
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
5
1
6
60
1
3,5
35
7
10
100
B - ĐỀ RA
1) Lớp 8A
Bài 1: (1,5đ) Thế nào là hai phương trình tương đương?
Hai phương trình sau có tương đương nhau hay không? Vì sao?
3x + 2 = 0 và 15x + 10 = 0
Bài 2: (5đ) Giải các phương trình sau:
a) 5 – (x – 6) = 4(3 – 2x) b) 2x(x – 3) + 5(3 – x) = 0
c) d) 2x2 – 5x + 3 = 0
Bài 3: (2,5 đ) Một ôtô đi từ A đến B với vận tốc 45km/h và quay từ B về A với vận tốc 40km/h. Tính quãng đường AB biết thời gian đi hết ít hơn thời gian về là 1giờ 30 phút.
Bài 4: (1đ) Giải phương trình: a)
b) x2 + 2x + y2 – 4y + 5 = 0
C - ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
1 – Lớp 8A
Bài
Nội dung
Điểm
1
Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập nghiệm
1đ
Hai PT đã cho tương đương với nhau vì chúng có cùng tập nghiệm
S = {-2/3}
1đ
2
a) PT 5 – x + 6 = 12 – 8x -x + 8x = 12 – 5 – 6 x = 1/7
Vậy PT có tập nghiệm S = {1/7}
1đ
b) PT (x – 3)(2x – 5) = 0 x = 3 hoặc x = 5/2.
Vậy PT có tập nghiệm S = {3; 5/2}
1đ
c) ĐKXĐ: x ≠ 1 ; x ≠ 2.
Quy đồng và khử mẫu ta được PT:
(2x – 5)(x – 1) – (3x – 5)(x – 2) = (x – 1)(x – 2)
2x2 – 7x + 5 – 3x2 + 13x – 10 = x2 – 3x + 2
9x = 7 x = 7/9 (thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy PT có tập nghiệm S = {7/9}
1đ
d) PT (x – 1)(2x – 3) = 0 x = 1 hoặc x = 3/2
1đ
3
1 giờ 30 phút =h. Gọi x(km) là quãng đường AB (x>0)
Thời gian đi : . Thời gian về :
Theo đề bài ta có phương trình :
Giải phương trình ta được : x = 540 (thỏa mãn ĐK)
Vậy quãng đường AB là 540 km.
0,25đ
0,75đ
1đ
0,25đ
0,25đ
4
a)
. Vậy PT có tập nghiệm S = {2015}
0,5đ
b) PT
Tiết 56 : KIỂM TRA VIẾT CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Đánh giá kiến thức, kĩ năng ở 3 mức độ nhận thức: biết, hiểu, vận dụng của HS trong chương III về phương trình.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải phương trình và giải bài toán bằng cách lập phương trình.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác và nghiêm túc trong kiểm tra thi cử.
II. NỘI DUNG:
A - MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
cấp độ thấp
Vận dụng cấp độ cao
Cộng
1.Khái niệm về phương trình , phương trình tương đương
Nắm được khái niệm hai phương trình tương đương
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1
10
1
1
10
2.Phương trình bậc nhất một ẩn
Biết giải các dạng pt bậc nhất một ẩn
Giải được PT tích, PT chứa ẩn ở mẫu thành thạo
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
3
30
2
2
20
1
1
10
5
6
60
3.Giải bài toán bằng cách lập PT bậc nhất một ẩn .
Biết Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
3
30
1
3
30
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
1
0,5
5
1
6
60
1
3,5
35
7
10
100
B - ĐỀ RA
1) Lớp 8A
Bài 1: (1,5đ) Thế nào là hai phương trình tương đương?
Hai phương trình sau có tương đương nhau hay không? Vì sao?
3x + 2 = 0 và 15x + 10 = 0
Bài 2: (5đ) Giải các phương trình sau:
a) 5 – (x – 6) = 4(3 – 2x) b) 2x(x – 3) + 5(3 – x) = 0
c) d) 2x2 – 5x + 3 = 0
Bài 3: (2,5 đ) Một ôtô đi từ A đến B với vận tốc 45km/h và quay từ B về A với vận tốc 40km/h. Tính quãng đường AB biết thời gian đi hết ít hơn thời gian về là 1giờ 30 phút.
Bài 4: (1đ) Giải phương trình: a)
b) x2 + 2x + y2 – 4y + 5 = 0
C - ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
1 – Lớp 8A
Bài
Nội dung
Điểm
1
Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập nghiệm
1đ
Hai PT đã cho tương đương với nhau vì chúng có cùng tập nghiệm
S = {-2/3}
1đ
2
a) PT 5 – x + 6 = 12 – 8x -x + 8x = 12 – 5 – 6 x = 1/7
Vậy PT có tập nghiệm S = {1/7}
1đ
b) PT (x – 3)(2x – 5) = 0 x = 3 hoặc x = 5/2.
Vậy PT có tập nghiệm S = {3; 5/2}
1đ
c) ĐKXĐ: x ≠ 1 ; x ≠ 2.
Quy đồng và khử mẫu ta được PT:
(2x – 5)(x – 1) – (3x – 5)(x – 2) = (x – 1)(x – 2)
2x2 – 7x + 5 – 3x2 + 13x – 10 = x2 – 3x + 2
9x = 7 x = 7/9 (thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy PT có tập nghiệm S = {7/9}
1đ
d) PT (x – 1)(2x – 3) = 0 x = 1 hoặc x = 3/2
1đ
3
1 giờ 30 phút =h. Gọi x(km) là quãng đường AB (x>0)
Thời gian đi : . Thời gian về :
Theo đề bài ta có phương trình :
Giải phương trình ta được : x = 540 (thỏa mãn ĐK)
Vậy quãng đường AB là 540 km.
0,25đ
0,75đ
1đ
0,25đ
0,25đ
4
a)
. Vậy PT có tập nghiệm S = {2015}
0,5đ
b) PT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Byun Thị Bún
Dung lượng: 39,54KB|
Lượt tài: 4
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)