Kiểm tra 1 tiết
Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Thanh Tâm |
Ngày 11/10/2018 |
51
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 1 tiết thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG T. H. C. S PHỔ VĂN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
Họ và tên giáo viên: Huỳnh Thị Thanh Tâm Năm học 2017 - 2018
Môn: Tập làm văn (Bài viết số 06) Lớp: 9 Thời gian: Một tuần.
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Khắc sâu lại những kiến thức về văn nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
- Qua bài kiểm tra, đánh giá được trình độ, nhận thức của học sinh về các mặt kiến thức, kĩ năng, thái độ và năng lực diễn đạt.
- Rèn luyện thái độ nghiêm túc khi làm bài kiểm tra.
B/Ma trận:
Mức
độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Thấp
Cao
Số câu: 1
Điểm: 10,0
Tỉ lệ: 100%
Văn nghị luận về một
đoạn trích
Biết viết bài văn nghị luận về một đoạn trích.
- Hiểu vấn đề nghị luận.
-Có những ý kiến xác đáng vè vấn đề đời sống gia đình trong hoàn cảnh chiến tranh.
Nêu được suy nghĩ riêng của cá nhân về vấn đề nghị luận.
Bài viết có ý sáng tạo, mang phong cách câ nhân của người viết..
Số câu: 1
Số điểm
Tỉ lệ %
Điểm: 3,0 Điểm: 3,0 Điểm: 2,0 Điểm: 2,0
Tỉ lệ : 30% Tỉ lệ: 30% Tỉ lệ : 20% Tỉ lệ: 20%
C/ Đề bài:Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.
D/Đáp án:
I/ Yêu cầu về kĩ năng:
- Viết đúng kiểu bài văn nghị luận về một đoạn trích. .
-Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, có liên kết chặt chẽ.
- Từ ngữ chính xác, rõ nghĩa, viết câu đúng ngữ pháp.
- Chữ viết sạch sẽ, rõ ràng, hạn chế tối đa lỗi chính tả; viết hoa đúng quy tắc ngữ pháp Tiếng Việt.
II/ Yêu cầu về kiến thức:Bài viêt cần đảm bảo những ý chính:
Dàn ý:
Mở bài
– Tình cảm gia đình là những tình cảm thân thương, gắn bótrong tâm hồn của mỗi con người, nó đã trở thành một đề tài quen thuộc trongvăn học.
– Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng là bàica về tình phụ tử thiêng liêng trong hoàn cảnh chiến tranh tàn khốc.
1,5đ
Thân bài
1/ Tình cảm củacha con ông Sáu:
a. Chiến tranh đãgây ra cảnh chia li cho gia đình ông Sáu:
– Ông Sáu đi kháng chiến khi đứa con đầu lòng ( bé Thu )chưa đầy một tuổi.
– Ở chiến khu, ông nhớ con nhưng chỉ được nhìn con qua tấmảnh nhỏ.
– Bé Thu dần lớn lên trong tình yêu của má nhưng em chưa một lần được gặp ba; em chỉ biết ba qua tấm hình chụp chung với má.
1đ
b. Chiến tranh đãkhông thể chia cắt được tình cảm gia đình, tình phụ tử thiêng liêng:
* Bé Thu rất yêu ba:
– Em cương quyết không nhận ông Sáu là cha (khi thấy ôngkhông giống với người trong tấm hình chụp chung với má).
– Em phản ứng một cách quyết liệt, thậm chí còn xấc xược,bướng bỉnh (để bảo vệ tình yêu em dành cho ba…).
– Em ân hận trằn trọc không ngủ được khi được ngoại giảnggiải.
– Lúc chia tay, em gọi “ba”, hôn cả lên vết thẹo dài đã từnglàm em sợ hãi, em không cho ba đi…
* Ông Sáu luôndành cho bé Thu một tình yêu thương đặc biệt:
– Khi xa con, ông nhớ con vô cùng.
– Khi được về thăm nhà, ông không đi đâu, chỉ quanh quẩn ởnhà để được gần con.
– Ông vô cùng đau khổ khi thấy con lạnh lùng ( khi con cươngquyết không chịu gọi “ba”).
– Ông dồn hết tình yêu thương con vào việc tự tay làm chiếclược ngà cho con.
– Ân hận vì đã đánh con.
– Trước khi nhắm mắt, ông cố gửi cho con kỉ vật cuối cùng…
1đ
2. Suy nghĩ vềtình cảm gia đình trong chiến tranh:
– Cảm động trước tình cha con sâu nặng.
– Là tình cảm thiêng liêng của mỗi con người.
– Trong hoàn cảnh chiến tranh tàn khốc, tình cảm gia đìnhcàng được thử thách càng trở nên thiêng liêng hơn.
– Tình cảm gia đình tạo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thị Thanh Tâm
Dung lượng: 30,12KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)