Kiem tra 1 t vat li 8 hk 1

Chia sẻ bởi Nguyễn Chiến Thắng | Ngày 14/10/2018 | 26

Chia sẻ tài liệu: kiem tra 1 t vat li 8 hk 1 thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Trường THCS HƯƠNG THỌ
Lớp: 8…
Họ và tên: …………………….
…………………………………
Thứ………./…../….../ 2009
KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN : VẬT LÍ
Thời gian : 45 phút

ĐIỂM

ĐỀ 1:
Phần I: Ghép nội dung ghi bên trái với nội dung thích hợp ghi bên phải:
Chuyển động cơ học
v = S/t

Chuyển động và đứng yên
có vận tốc không đổi theo thời gian.

Công thức tính vận tốc
có tính tương đối tùy thuộc vào vật mốc.

Chuyển động đều
là đại lượng vectơ.

Chuyển động không đều
km/h

Lực
có vận tốc thay đổi theo thời gian.

Hai lực cân bằng
giữ cho vật không trượt khi bị tác dụng của lực khác.

Khi có lực tác dụng, một vật không thể thay đổi ngay vận tốc
là sự thay đổi vị trí của vật so với vật làm mốc.

Lực ma sát trượt
cùng đặt trên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, ngược chiều.

Lực ma sát lăn
sinh ra khi vật trượt trên bề mặt của vật khác.


do quán tính.


có độ lớn nhỏ hơn ma sát trượt.


Phần II: Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Có một ôtô đang chạy trên đường, câu mô tả nào sau đây là đúng:
Ôtô đứng yên so với người lái xe.
Ôtô đứng yên so với cột đèn bên đường.
Oâtô chuyển động so với người lái xe.
Ôtô chuyển động so với hành khách ngồi trên xe.
Một ôtô chở khách đang chạy trên đường. Nếu chọn người lái xe làm vật mốc thì
ôtô đang chuyển động.
hành khách đang chuyển động.
cột đèn bên đường đang chuyển động.
người lái xe đang chuyển động.

Công thức nào sau đây dùng để tính vận tốc trung bình?




Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào?
Không thay đổi.
Chỉ có thể tăng dần.
Chỉ có thể giảm dần.
Có thể tăng dần, hoặc giảm dần.
Hai lực nào sau đây là hai lực cân bằng?
Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, cùng chiều, cùng phương.
Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, ngược chiều, phương nằm cùng trên một đường thẳng.
Hai lực cùng cường độ, ngược chiều, phương nằm trên cùng một đường thẳng.
Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, khác chiều, khác phương.
Hành khách ngồi trên ôtô đang chạy bỗng thấy mình bị nghiêng sang bên trái, chứng tỏ ôtô
đột ngột giảm vận tốc.
đột ngột tăng vận tốc.
đột ngột rẽ sang phải.
đột ngột rẽ sang trái.
Có thể giảm lực ma sát bằng cách
tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc.
tăng lực ép lên mặt tiếp xúc.
tăng độ nhám mặt tiếp xúc.
tăng diện tích mặt tiếp xúc.
Khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì
vật đang đứng yên sẽ chuyển động.
vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm lại.
vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh lên.



Phần III: Giải các bài tập sau:
Câu 1: Một xe chuyển động với vận tốc trung bình 36km/h trong thời gian 30 phút. Trong 45 phút tiếp theo xe chuyển động với vận tốc trung bình 42km/h.
Tính vận tốc trung bình của xe trong suốt hai giai đoạn đó.


















2.Một quả cầu khối lượng 0,2kg được treo vào một sợi dây cố định. Hãy vẽ các vectơ lực tác dụng lên quả cầu với tỉ xích 1N ứng với 1cm.














ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
(Đáp án:
Phần I: 1-h; 2-c; 3-a; 4-b; 5-f; 6-d; 7-i; 8-k; 9-j; 10-m
Phần II:
1
2
3
4
5
6
7
8

A
C
B
D
B
C
A
C

Phần III:
s1=v1.t1 = 36.1/2=18km
s2= v2.t2 = 42.3/4=31,5km
 = (18+31,5)/(1/2+
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Chiến Thắng
Dung lượng: 77,50KB| Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)