KIỂM TR VĂN HỌC LỚP 8
Chia sẻ bởi Lê Minh Công |
Ngày 12/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: KIỂM TR VĂN HỌC LỚP 8 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
tra văn học 1 tiết-lớp 8
ĐỀ C:
1.Thế nào là thể tấu? Hoàn cảnh ra đời văn bản Luận học pháp? Vị trí đoạn trích? (2 điểm)
2.Mục đích của việc học chân chính trong văn bản Luận học pháp là gì? Tác giả phê phán điều gì? (2điểm)
3.Trình bày lập luận của mục đích học chân chính? (4điểm)
4.Em hãy cho biết nghĩa của câu: “Đi một ngày đàng, học được một sàng khôn”? (2điểm)
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA VĂN HỌC 1 TIẾT
ĐỀ C: Yêu cầu nêu được
1. (2 điểm)
- Thể tấu: Giống với các thể loại khác (khải, sớ, . .) tấu là thể loại văn thư của bề tôi được viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu, trình lên vua chúa kiến nghị, đề nghị của mình.
-Hoàn cảnh ra đời văn bản Luận học pháp: Được viết nhân lúc vua Quang Trung mời Nguyễn Thiếp vào triều tháng 8-1791
-Vị trí đoạn trích: Đoạn trích là một phần bản tấu Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung khi ông vào Phú Xuân hội kiến với nhà vua.
2.
-Mục đích của việc học chân chính: Châm ngôn: “Ngọc không mài….rõ đạo”(Câu châm ngôn dễ hiểu, thuyết phục( Khẳng định mục đích chân chính của việc học. Học là để làm người. (1điểm)
-Phê phán thói học lệch lạc, học cầu danh lợi ( Chúa tầm thường, dân nịnh hót (Nước mất nhà tan
=>Tác giả coi trọng việc học chân chính, học làm người; xem thường thói học vì danh lợi. Đó là thái độ đúng đắn và tích cực. (1điểm)
3.Lập luận của mục đích học chân chính:
+Mục đích của việc học chân chính: Đề ra chủ trương dạy học. (1điểm)
+Tuần tự học từ thấp đến cao. Học rộng rồi tóm gọn. Học theo điều mà làm. (Học như thế sẽ có nhiều người giỏi, giữ được đạo, tránh lối học hình thức) (1điểm)
+Phê phán thói học lệch lạc, quan điểm học đúng đắn. (1điểm)
+Tác dụng của việc học (với con người, với xã hội, đất nước) (1điểm)
4.Nghĩa của câu: “Đi một ngày đàng, học được một sàng khôn”:
- Nghĩa của câu: “Đi một ngày đàng, học được một sàng khôn”: Có đi đó đây, sẽ học được nhiều điều hay, tốt trong cuộc sống. (2điểm).
ĐỀ C:
1.Thế nào là thể tấu? Hoàn cảnh ra đời văn bản Luận học pháp? Vị trí đoạn trích? (2 điểm)
2.Mục đích của việc học chân chính trong văn bản Luận học pháp là gì? Tác giả phê phán điều gì? (2điểm)
3.Trình bày lập luận của mục đích học chân chính? (4điểm)
4.Em hãy cho biết nghĩa của câu: “Đi một ngày đàng, học được một sàng khôn”? (2điểm)
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA VĂN HỌC 1 TIẾT
ĐỀ C: Yêu cầu nêu được
1. (2 điểm)
- Thể tấu: Giống với các thể loại khác (khải, sớ, . .) tấu là thể loại văn thư của bề tôi được viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu, trình lên vua chúa kiến nghị, đề nghị của mình.
-Hoàn cảnh ra đời văn bản Luận học pháp: Được viết nhân lúc vua Quang Trung mời Nguyễn Thiếp vào triều tháng 8-1791
-Vị trí đoạn trích: Đoạn trích là một phần bản tấu Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung khi ông vào Phú Xuân hội kiến với nhà vua.
2.
-Mục đích của việc học chân chính: Châm ngôn: “Ngọc không mài….rõ đạo”(Câu châm ngôn dễ hiểu, thuyết phục( Khẳng định mục đích chân chính của việc học. Học là để làm người. (1điểm)
-Phê phán thói học lệch lạc, học cầu danh lợi ( Chúa tầm thường, dân nịnh hót (Nước mất nhà tan
=>Tác giả coi trọng việc học chân chính, học làm người; xem thường thói học vì danh lợi. Đó là thái độ đúng đắn và tích cực. (1điểm)
3.Lập luận của mục đích học chân chính:
+Mục đích của việc học chân chính: Đề ra chủ trương dạy học. (1điểm)
+Tuần tự học từ thấp đến cao. Học rộng rồi tóm gọn. Học theo điều mà làm. (Học như thế sẽ có nhiều người giỏi, giữ được đạo, tránh lối học hình thức) (1điểm)
+Phê phán thói học lệch lạc, quan điểm học đúng đắn. (1điểm)
+Tác dụng của việc học (với con người, với xã hội, đất nước) (1điểm)
4.Nghĩa của câu: “Đi một ngày đàng, học được một sàng khôn”:
- Nghĩa của câu: “Đi một ngày đàng, học được một sàng khôn”: Có đi đó đây, sẽ học được nhiều điều hay, tốt trong cuộc sống. (2điểm).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Minh Công
Dung lượng: 12,86KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)