Kiem tr HKII - VL8 so 1

Chia sẻ bởi Phạm Hòng Khanh | Ngày 14/10/2018 | 27

Chia sẻ tài liệu: Kiem tr HKII - VL8 so 1 thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

UBND HUYỆN KINH MÔN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN VẬT LÍ 8
Năm học 2010 - 2011
Thời gian làm bài 45` (không kể thời gian giao đề)


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Cấp độ

Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng


TN
TL
TN
TL
TN
TL

- Cấu tạo chất
1
0,5






- Nhiệt lượng, công thức tính nhiệt lượng.
1
0,5

1
0,5
1
3

1
4

- Các cách truyền nhiệt.


3
1,5




Tổng
2
1

4
2
1
3

1
4
























UBND HUYỆN KINH MÔN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN VẬT LÍ 8
Năm học 2010 - 2011
Thời gian làm bài 45` (không kể thời gian giao đề)

Đề bài
A.Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1: (0,5 điểm) Đổ 100cm3 rượu vào 100cm3 nước, thể tích hỗn hợp rượu và nước thu được có thể nhận giá trị nào sau đây?
100cm3 ; B. 200cm3 ; C. Lớn hơn 200cm3 ; D. Nhỏ hơn 200cm3
Câu 2: (0,5 điểm) Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào không phải là đơn vị của nhiệt lượng?
m/s ; B. Niutơn: N ; C. Oát: w ; D. Cả ba đều sai.
Câu 3: (0,5 điểm) Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc nước, thấy nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên trên. Lí do nào sau đây là ĐÚNG?
Do hiện tượng truyền nhiệt; B. Do hiện tượng đối lưu;
C. Do hiện tượng bức xạ nhiệt; D. Do hiện tượng dẫn nhiệt;
Câu 4: (0,5 điểm) Khả năng hấp thụ nhiệt tốt của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào của vật. Chọn câu trả lời ĐÚNG.
Vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu. B. Vật có bề mặt sần sùi, sáng màu
C. Vật có bề mặt nhẵn, sẫm màu. D. Vật có bề mặt nhẵn, sáng màu.
Câu 5: (0,5 điểm) Năng lượng mặt trời truyền xuống trái đất bằng cách nào? Chọn câu trả lời Đúng.
A. Bằng sự đối lưu; B. Bằng dẫn nhiệt qua không khí;
C. bằng bức xạ nhiệt; D. Bằng một cách khác.
Câu 6: (0,5 điểm) Công thức nào sau đây đúng với công thức tính nhiệt lượng vật thu vào để tăng nhiệt độ từ t1 lên nhiệt độ t2?
A. Q = cm(t2 - t1); B. Q = cm(t1 - t2);
C. ; D. Một công thức khác;
B.Phần tự luận (7 điểm)
Bài 1: (3 điểm)
Nung nóng hai vât khác nhau, một bằng nhôm và một bằng đồng có cùng khối lượng để nhiệt độ của chúng tăng lên một lượng như nhau. Hỏi nhiệt lượng mỗi vật thu được có bằng nhau không? Tại sao?
Bài 2: (4 điểm)
Thả đồng thời 150g sắt ở 200C và 500g đồng ở 250C vào 250g nước ở 950C. Tính nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt.
Cho nhiệt dung riêng của sắt, đồng, nước lần lượt là: C1 = 460 J/kgK; C2 = 380 J/kgK; C3 = 4200 J/kgK

--------------------H ết--------------------
Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm.




UBND HUYỆN KINH MÔN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN VẬT LÍ 8
Năm học 2010 - 2011


A.Phần trắc nghiệm (3 điểm) Đúng mỗi câu cho 0,5 điểm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6

D
D
B
A
C
A


B.Phần tự luận (7 điểm)
Câu
Nôi dung
Điểm

1
- Gọi m là khối lượng của nhôm và đồng.
- Gọi C1; C2 lần lượt là nhiệt dung riêng của nhôm và đồng
- Nhiệt lượng mà nhôm thu vào để tăng nhiệt độ:
Q1 = C1m (t2 - t1)
- Nhiệt lượng mà đồng thu vào để tăng nhiệt độ:
Q2 = C2m (t2 - t1)
- Vì ∆t, m như nhau. C1 > C2 nên Q1 >
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Hòng Khanh
Dung lượng: 68,00KB| Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)