Kiểm tra hoc kì 1-09/10
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hanh |
Ngày 15/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra hoc kì 1-09/10 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
câu hỏi sinh học.
Câu 1:
Giải thích vì sao nhóm máu O chuyên cho? Nhóm máu AB chuyên nhận?
*Nêu được các ý:
ý 1: : Trong máu người có 2 yếu tố
Khoáng nguyên có trong hồng cầu gồm 2 loại được ký hiệu là A và B
Kháng thể có trong huyết tương gồm 2 loại gây kết dính A , gây kết dính B)
Trong cơ thể không thể tồn tại kháng nguyên và kháng thể tương ứng.
Ví dụ: A gặp B gặp thì sẽ phản ứng hồng cầu gây tai biến làm tắc mạch máu. Vì vậy khi truyền máu tránh hiện tượng huyết tương người nhận làm ngưng kết hồng cầu người cho. Căn cứ vào sự có mặt của kháng nguyên và kháng thể tương ứng người ta chia thành 4 nhóm máu: A, B, AB, O.
-Nhóm máu O chuyên cho: Nhóm máu O có cả 2 kháng thể do đó không nhận được máu của các nhóm khác. Trái lại trong hồng cầu không có kháng nguyên A và B cho nên có thể truyền cho tất cả các nhóm máu khác.
- Máu AB chuyên nhận
- Nhóm máu AB trong hồng cầu chứa cả hai kháng nguyên A và B nên không thể cho các nhóm máu khác được. Trái lại trong huyết tương không có kháng thể nên có thể nhận máu của các nhóm khác mà không bị kết dính.
- Vẽ được sơ đồ truyền máu
(Theo sơ đồ sách giáo khoa sinh học 8 - trang 49)
Câu 2:
Bằng kiến thức tiêu hoá ở các đoạn khác nhau của ống tiêu hoá, hãy chứng minh ruột non là nơi xảy ra quá trình biến đổi hoá học thức ăn mạnh mẽ và triệt để nhất?
Vì sao nói sự hấp thụ thức ăn xảy ra chủ yếu ở ruột non?
Câu 2:
Nêu được:
+ Biến đổi hóa học ở khoang miệng: Chỉ có tinh bột chín biến đổi thành đường matôzơ nhờ men aminlaza chưa thành phẩm cuối cùng. Còn các chất khác không bị biến đổi về mặt hóa học.
+ Biến đổi ở dạ dày:
Chỉ một phần Pr biến đổi thành Pr chuổi ngắn nhờ emzim pepxin nhưng chưa tạo ra sản phẩm cuối cùng của sự tiêu hóa. Còn các chất khác không bị biến đổi về mặt hóa học.
ở miệng và dạ dày biến đổi cơ học là chủ yếu
+ Biến đổi hóa học ở ruột non.
Biến đổi hóa học mạnh là do: Dịch tụy, dịch ruột và có sự hỗ trợ của dịch mật. Với đầy đủ các loại emzim, tất cả các chất trong thức ăn đều được biến đổi thành các sản phẩm đơn giản như:
Tinh bột và đường đôi ờng đôi ờng đơn ()
Prôtêin peptit axítamin.
axít béo và gluxêrin.
Kết luận:
Vế b: Giải thích được:
Ruột non dài có nhiều nếp gấp, có nhiều lông ruột và các lông cực nhỏ.
Có mạng lưới mao mạch dày đặc.
Câu 3:
Gan có vai trò gì sau quá trình hấp thu chất dinh dưỡng? Hãy giải thích vì sao sự vận chuyển chất dinh dưỡng sau hấp thụ phải thực hiện bằng 2 con đường: Máu và bạch huyết?
So sánh quá trình đồng hoá và dị hoá?
Nêu được vai trò của gan sau hấp thụ chất dinh dưỡng . Gồm các ý:
Câu 1:
Giải thích vì sao nhóm máu O chuyên cho? Nhóm máu AB chuyên nhận?
*Nêu được các ý:
ý 1: : Trong máu người có 2 yếu tố
Khoáng nguyên có trong hồng cầu gồm 2 loại được ký hiệu là A và B
Kháng thể có trong huyết tương gồm 2 loại gây kết dính A , gây kết dính B)
Trong cơ thể không thể tồn tại kháng nguyên và kháng thể tương ứng.
Ví dụ: A gặp B gặp thì sẽ phản ứng hồng cầu gây tai biến làm tắc mạch máu. Vì vậy khi truyền máu tránh hiện tượng huyết tương người nhận làm ngưng kết hồng cầu người cho. Căn cứ vào sự có mặt của kháng nguyên và kháng thể tương ứng người ta chia thành 4 nhóm máu: A, B, AB, O.
-Nhóm máu O chuyên cho: Nhóm máu O có cả 2 kháng thể do đó không nhận được máu của các nhóm khác. Trái lại trong hồng cầu không có kháng nguyên A và B cho nên có thể truyền cho tất cả các nhóm máu khác.
- Máu AB chuyên nhận
- Nhóm máu AB trong hồng cầu chứa cả hai kháng nguyên A và B nên không thể cho các nhóm máu khác được. Trái lại trong huyết tương không có kháng thể nên có thể nhận máu của các nhóm khác mà không bị kết dính.
- Vẽ được sơ đồ truyền máu
(Theo sơ đồ sách giáo khoa sinh học 8 - trang 49)
Câu 2:
Bằng kiến thức tiêu hoá ở các đoạn khác nhau của ống tiêu hoá, hãy chứng minh ruột non là nơi xảy ra quá trình biến đổi hoá học thức ăn mạnh mẽ và triệt để nhất?
Vì sao nói sự hấp thụ thức ăn xảy ra chủ yếu ở ruột non?
Câu 2:
Nêu được:
+ Biến đổi hóa học ở khoang miệng: Chỉ có tinh bột chín biến đổi thành đường matôzơ nhờ men aminlaza chưa thành phẩm cuối cùng. Còn các chất khác không bị biến đổi về mặt hóa học.
+ Biến đổi ở dạ dày:
Chỉ một phần Pr biến đổi thành Pr chuổi ngắn nhờ emzim pepxin nhưng chưa tạo ra sản phẩm cuối cùng của sự tiêu hóa. Còn các chất khác không bị biến đổi về mặt hóa học.
ở miệng và dạ dày biến đổi cơ học là chủ yếu
+ Biến đổi hóa học ở ruột non.
Biến đổi hóa học mạnh là do: Dịch tụy, dịch ruột và có sự hỗ trợ của dịch mật. Với đầy đủ các loại emzim, tất cả các chất trong thức ăn đều được biến đổi thành các sản phẩm đơn giản như:
Tinh bột và đường đôi ờng đôi ờng đơn ()
Prôtêin peptit axítamin.
axít béo và gluxêrin.
Kết luận:
Vế b: Giải thích được:
Ruột non dài có nhiều nếp gấp, có nhiều lông ruột và các lông cực nhỏ.
Có mạng lưới mao mạch dày đặc.
Câu 3:
Gan có vai trò gì sau quá trình hấp thu chất dinh dưỡng? Hãy giải thích vì sao sự vận chuyển chất dinh dưỡng sau hấp thụ phải thực hiện bằng 2 con đường: Máu và bạch huyết?
So sánh quá trình đồng hoá và dị hoá?
Nêu được vai trò của gan sau hấp thụ chất dinh dưỡng . Gồm các ý:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hanh
Dung lượng: 93,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)