Kiểm tra HKII
Chia sẻ bởi Tạ Minh Khoa |
Ngày 12/10/2018 |
17
Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra HKII thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT VĂN BÀN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
TRƯỜNG THCS HÒA MẠC NĂM HỌC 2013 – 2014
Môn: Ngữ văn 9
Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề)
Mức độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng số
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Văn bản
- Mùa xuân nho nhỏ
- Những ngôi sao xa xôi
Nhận biết được tên văn bản và
nội dung chính của đoạn thơ
Hiểu ý nghĩa của từ ‘tôi’và giá trị nghệ thuật của đoạn thơ
Tóm tắt được văn bản
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
0,5
5%
2
0,5
5%
1
1,5 15%
4
1,0
10%
1
1,5
15%
Tiếng việt
- Các phép tu từ
- Thành phần biệt lập
Kể tên và nêu dấu hiệu nhận biết
thành phần biệt lập
Xác định phép tu từ
và
các thành phần biệt lập
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
3,0
30%
2
0,5
5%
2
0,5
5%
1
3,0
30%
Tập làm văn
- Phương thức biểu đạt
- Thể thơ
- Viết bài văn nghị luận
Nhận biết được thể thơ và phương thức biểu đạt của đoạn thơ
Cảm nhận được đoạn thơ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
0,5
5%
1
4,0
40%
2
0,5
5%
1
4,0
40%
TS câu
TS điểm
Tỉ lệ %
4
1,0
1,0%
1
3,0
30%
4
1,0
1,0%
1
1.50
10%
1
4,0
40%
8
2,0
20%
3
8,0
80%
PHÒNG GD&ĐT VĂN BAN
TRƯỜNG THCS HÒA MẠC
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM
Năm học: 2013 – 2014.
Môn: Ngữ văn 9
(Thời gian làm bài: 90 phút)
I. Trắc nghiệm (2điểm)
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chỉ một chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất?
“Mọc giữa dòng sông xanh
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng.”
(Ngữ văn 9, tập II)
1. Đoạn thơ trên nằm trong văn bản:
A. Viếng lăng Bác C. Nói với con
B. Mùa xuân nho nhỏ D. Sang thu
2. Trong đoạn thơ, tác giả đã kết hợp các phương thức biểu đạt:
A. tự sự và miêu tả C. biểu cảm và lập luận
C. miêu tả và biểu cảm D. tự sự, miêu tả và biểu cảm
3. Đoạn thơ được viết theo thể thơ:
A. tứ tuyệt C. thất ngôn
B. ngũ ngôn D. lục bát
4. Mở đầu bài thơ tác giả xưng “tôi” có ý nghĩa là:
A. Khát vọng cái tôi nhỏ bé đến cái ta rộng lớn.
B. Ước nguyện cống hiến của nhà thơ trong cuộc đời.
C. Từ ước nguyện cá nhân đến khát vọng cống hiến lớn lao.
D. Khẳng định cảm xúc chân thành, niềm say sưa ngây ngất của nhà thơ trước vẻ đẹp của thiên nhiên trời đất lúc vào xuân.
5. Hình ảnh “Giọt long lanh rơi” được nhà thơ sử dụng biện pháp tu từ:
A. so sánh C. nhân hoá
B. hoán dụ D. ẩn dụ
6. Ý thể hiện rõ nội dung chính của đoạn thơ:
A. Cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên, đất trời.
B. Thể hiện khát vọng hoà nhập của mỗi con người nói chung, của nhà thơ nói riêng với mùa xuân và cuộc sống.
C. Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ trước mùa xuân đất nước.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tạ Minh Khoa
Dung lượng: 93,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)