Kiểm tra 15 phut

Chia sẻ bởi Đặng Minh Hương | Ngày 12/10/2018 | 23

Chia sẻ tài liệu: Kiểm tra 15 phut thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA MÔN TIN HỌC Thời gian 15 phút
Họ và tên :....................................................................................................Lớp 8.....



[
ĐỀ BÀI
Em hãy chỉ ra tên sai trong các tên sau đây:
a) Baitap1 b) abegin c) start d) 8 a 5
2. Trong Pascal, để biên dịch chương trình thì sử dụng tổ hợp phím nào sau đây:
a) Alt+F9 b) Ctrl+F9 c) Alt+F5 d) Ctrl+Alt
3. Máy tính có thể hiểu được:
a) tất cả các ngôn ngữ b) Ngôn ngữ máy (dãy bit 0 và 1)
c) Chỉ hiểu được tiếng Anh d) không có ngôn ngữ nào cho máy tính cả
4. Chọn đáp án sai
a) từ khóa trong Pascal không thể dùng để đặt tên b) máy tính chỉ có thể hiểu được ngôn ngữ lập trình
c) từ khóa program có thể có hoặc không khi lập trình d) cú pháp gán biến trong Pascal là Var
5.Để khai báo hằng trong Pascal em sử dụng lệnh:
a) const b)var c) USES d) Tất cả đều sai
6. Chương trình máy tính là:
a) chỉ gồm một lệnh để chỉ dẫn cho chương trình thực hiện nhiều công việc
b) một phần mềm ứng dụng để lập trình, cụ thể là Pascal
c) tập hợp một hay nhiều lệnh để chỉ dẫn cho máy tính thực hiên một hay nhiều công việc liên tiếp một cách tự động
d) một phần mềm soạn thảo văn bản thành chương trình
7. Dấu phép gán trong ngôn ngữ lập trình Pascal được viết như sau:
A. => B. >= C. := D. #
8. Cho biết giá trị cuối cùng của c sau khi thực hiện đoạn chương trình sau:
a:=3; b:=5; a:= a+b; c:= a+b;
A. 13 B. 16 C. 11 D. 8
9. Khi đặt tên biến trong ngôn ngữ Pascal:
A. Tên có thể trùng với từ khóa, hai biến khác nhau phải có tên khác nhau
B. Tên có thể trùng với từ khóa, hai biến khác nhau có thể trùng tên
C. Tên không được trùng với từ khóa, hai biến khác nhau phải có tên khác nhau
D. Tên không được trùng với từ khóa, hai biến khác nhau có thể trùng tên
10. Biến trong lập trình có chức năng:
A. Lưu trữ dữ liệu B. Hỗ trợ cho việc thực hiện các phép tính trung gian
C. Có thể nhận nhiều giá trị khác nhau D. Cả A, B, C đều đúng
11. Để ngăn cách giữa các biến trong danh sách các biến ta dùng dấu:
A. dấu chấm (.) B. dấu phẩy (,) C. dấu chấm phẩy (;) D. dấu gạch ngang (-)
12. Trong Pascal, để phân cách các lệnh ta dùng dấu:
A. dấu chấm phẩy (;) B. dấu gạch ngang (-) C. dấu chấm (.) D. dấu phẩy (,)
13. Khi khai báo biến trong chương trình ta luôn phải tuân thủ theo quy tắc chung sau đây:
A. tên biến ; kiểu biến B. tên biến: kiểu biến C. tên biến := kiểu biến D. tên biến = kiểu biến
14. Muốn khai báo biến dùng từ khóa:
A. Var B. Uses C. Type D. Const
15. Để gán giá trị vào cho biến, ta thường dùng:
A. Lệnh Enter B. Lệnh writeln D. Cả A, B, C đều sai
C. Lệnh gán (:=) và lệnh read(biến) hoặc readln(biến)
16. Để khai báo biến X có kiểu là số thực, ta có thể khai báo như sau:
A. var X:=real; B. var X:=integer; C. var X:real; D. var X:integer;
17. Để thông báo kết quả tính toán ta có thể dùng lệnh sau:
A. Writeln(s); B. Readln(s); C. Writeln; D. Readln;
18. Để khai báo biến X có kiểu là số nguyên, ta có thể khai báo như sau:
A. var X:real; B. var X:integer; C. var X:=real; D. var X:=integer;
19 Khi khai báo hằng trong chương trình ta luôn phải tuân thủ theo quy tắc chung sau đây:
A. tên hằng; kiểu hằng B. tên hằng: kiểu hằng C. tên hằng:= kiểu hằng D. tên hằng = giá tr ị
20. Trong một chương trình một biến x có thể dùng để khai báo:
a. Một l ần; b. Hai lần; C. Ba lần
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Minh Hương
Dung lượng: 34,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)