KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KHÓA NGÀY 21 THÁNG 6 NĂM 2010 tại Đà Nẵng
Chia sẻ bởi Nguyễn Quang Danh |
Ngày 14/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KHÓA NGÀY 21 THÁNG 6 NĂM 2010 tại Đà Nẵng thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
KHÓA NGÀY 21 THÁNG 6 NĂM 2010 tại Đà Nẵng
MÔN THI : TOÁN
---------
Bài 1 (2,0 điểm)
a) Rút gọn biểu thức
b) Tính
Bài 2 (2,0 điểm)
a) Giải phương trình
b) Giải hệ phương trình
Bài 3 (2,5 điểm)
Cho hai hàm số y = 2x2 có đồ thị (P) và y = x + 3 có đồ thị (d).
a) Vẽ các đồ thị (P) và (d) trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy.
b) Gọi A là giao điểm của hai đồ thị (P) và (d) có hoành độ âm. Viết phương trình của đường thẳng (() đi qua A và có hệ số góc bằng - 1.
c) Đường thẳng (() cắt trục tung tại C, cắt trục hoành tại D. Đường thẳng (d) cắt trục hoành tại B. Tính tỉ số diện tích của hai tam giác ABC và tam giác ABD.
Bài 4 (3,5 điểm)
Cho hai đường tròn (C) tâm O, bán kính R và đường tròn (C`) tâm O`, bán kính R` (R > R`) cắt nhau tại hai điểm A và B. Vẽ tiếp tuyến chung MN của hai đường tròn (M ( (C), N ( (C`)). Đường thẳng AB cắt MN tại I (B nằm giữa A và I).
a) Chứng minh rằng
b) Chứng minh rằng IN2 = IA.IB
c) Đường thẳng MA cắt đường thẳng NB tại Q; đường thẳng NA cắt đường thẳng MB tại P. Chứng minh rằng MN song song với QP.
BÀI GIẢI
Bài 1: (2 điểm)
a) Rút gọn biểu thức
=
b) Tính B =
Bài 2: (2 điểm)
a) Giải phương trình : x4 – 13x2 – 30 = 0 (1)
Đặt u = x2 ≥ 0 , pt (1) thành : u2 – 13u – 30 = 0 (2)
(2) có
Do đó (2) ( (loại) hay
Do đó (1) ( x =
b) Giải hệ phương trình : ( ( (
.
Bài 3:
a) Đồ thị: học sinh tự vẽ
Lưu ý: (P) đi qua O(0;0),
(d) đi qua
b) PT hoành độ giao điểm của (P) và (d) là: ( 2x2 – x – 3 = 0
toạ độ giao điểm cảu (P) và (d) là ( A
Phương trình đường thẳng (() đi qua A có hệ số góc bằng -1 là :
y – 2 = -1 (x + 1) ( (() : y = -x + 1
c) Đường thẳng (() cắt trục tung tại C ( C có tọa độ (0; 1)
Đường thẳng (() cắt trục hoành tại D ( D có tọa độ (1; 0)
Đường thẳng (d) cắt trục hoành tại B ( B có tọa độ (-3; 0)
Vì xA + xD = 2xC và A, C, D thẳng hàng (vì cùng thuộc đường thẳng (())
( C là trung điểm AD
2 tam giác BAC và BAD có chung đường cao kẻ từ đỉnh B và AC
Nên ta có
Bài 4:
a) Trong đường tròn tâm O:
Ta có = (cùng chắn cung )
b) Trong đường tròn tâm O`:
Ta có IN2 = IA.IB
c) Trong đường tròn tâm O:
(góc chắn cung ) (1)
Trong đường tròn tâm O`:
(góc chắn cung ) (2)
Từ (1)&(2) =>
Nên tứ giác APBQ nội tiếp.
=> (góc nội tiếp và góc chắn cung)
mà ở vị trí so le trong => PQ // MN
Võ Lý Văn Long
(TT BDVH và LTĐH Vĩnh Viễn)
KHÓA NGÀY 21 THÁNG 6 NĂM 2010 tại Đà Nẵng
MÔN THI : TOÁN
---------
Bài 1 (2,0 điểm)
a) Rút gọn biểu thức
b) Tính
Bài 2 (2,0 điểm)
a) Giải phương trình
b) Giải hệ phương trình
Bài 3 (2,5 điểm)
Cho hai hàm số y = 2x2 có đồ thị (P) và y = x + 3 có đồ thị (d).
a) Vẽ các đồ thị (P) và (d) trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy.
b) Gọi A là giao điểm của hai đồ thị (P) và (d) có hoành độ âm. Viết phương trình của đường thẳng (() đi qua A và có hệ số góc bằng - 1.
c) Đường thẳng (() cắt trục tung tại C, cắt trục hoành tại D. Đường thẳng (d) cắt trục hoành tại B. Tính tỉ số diện tích của hai tam giác ABC và tam giác ABD.
Bài 4 (3,5 điểm)
Cho hai đường tròn (C) tâm O, bán kính R và đường tròn (C`) tâm O`, bán kính R` (R > R`) cắt nhau tại hai điểm A và B. Vẽ tiếp tuyến chung MN của hai đường tròn (M ( (C), N ( (C`)). Đường thẳng AB cắt MN tại I (B nằm giữa A và I).
a) Chứng minh rằng
b) Chứng minh rằng IN2 = IA.IB
c) Đường thẳng MA cắt đường thẳng NB tại Q; đường thẳng NA cắt đường thẳng MB tại P. Chứng minh rằng MN song song với QP.
BÀI GIẢI
Bài 1: (2 điểm)
a) Rút gọn biểu thức
=
b) Tính B =
Bài 2: (2 điểm)
a) Giải phương trình : x4 – 13x2 – 30 = 0 (1)
Đặt u = x2 ≥ 0 , pt (1) thành : u2 – 13u – 30 = 0 (2)
(2) có
Do đó (2) ( (loại) hay
Do đó (1) ( x =
b) Giải hệ phương trình : ( ( (
.
Bài 3:
a) Đồ thị: học sinh tự vẽ
Lưu ý: (P) đi qua O(0;0),
(d) đi qua
b) PT hoành độ giao điểm của (P) và (d) là: ( 2x2 – x – 3 = 0
toạ độ giao điểm cảu (P) và (d) là ( A
Phương trình đường thẳng (() đi qua A có hệ số góc bằng -1 là :
y – 2 = -1 (x + 1) ( (() : y = -x + 1
c) Đường thẳng (() cắt trục tung tại C ( C có tọa độ (0; 1)
Đường thẳng (() cắt trục hoành tại D ( D có tọa độ (1; 0)
Đường thẳng (d) cắt trục hoành tại B ( B có tọa độ (-3; 0)
Vì xA + xD = 2xC và A, C, D thẳng hàng (vì cùng thuộc đường thẳng (())
( C là trung điểm AD
2 tam giác BAC và BAD có chung đường cao kẻ từ đỉnh B và AC
Nên ta có
Bài 4:
a) Trong đường tròn tâm O:
Ta có = (cùng chắn cung )
b) Trong đường tròn tâm O`:
Ta có IN2 = IA.IB
c) Trong đường tròn tâm O:
(góc chắn cung ) (1)
Trong đường tròn tâm O`:
(góc chắn cung ) (2)
Từ (1)&(2) =>
Nên tứ giác APBQ nội tiếp.
=> (góc nội tiếp và góc chắn cung)
mà ở vị trí so le trong => PQ // MN
Võ Lý Văn Long
(TT BDVH và LTĐH Vĩnh Viễn)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quang Danh
Dung lượng: 120,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)