Ki thi PBDX báo HPN 2012
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nữ Hoàng |
Ngày 01/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Ki thi PBDX báo HPN 2012 thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
KỲ THỊ VÀ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ
LIÊN QUAN ĐẾN HIV/AIDS
Tổng quan
Kỳ thị và phân biệt đối xử có từ lâu đời
Ngành nghề nào, địa phương nào cũng có kỳ thị và phân biệt đối xử ở những mức độ khác nhau
Khi xuất hiện một hành vi bị coi là liên quan đến đạo đức
Khi xuất hiện những hiện tượng hay người bị cho là không bình thường
Khi xuất hiện các bệnh tật bị coi là nguy hiểm
Kỳ thị là quá trình hình thành và áp đặt cách đánh giá tiêu cực lên một cá nhân hoặc nhóm nào đó. Ví dụ: phê phán, khinh bỉ, đặt biệt hiệu xấu …
Có hai dạng kỳ thị:
Kỳ thị về thể chất (ghê sợ)
Kỳ thị về mặt đạo đức (khinh bỉ, phê phán...)
HIV bị Kỳ thị nặng nề vì:
Có tất cả những đặc điểm của một căn bệnh bị kỳ thị
Hình thành trên những Kỳ thị đã có từ trước
Vd: Đối với người tiêm chích ma túy và mại dâm
Khái niệm chung về kỳ thị & PBĐX
Kỳ thị là gì?
Phân biệt đối xử là gì
Khái niệm
Kỳ thị là gì?
Thái độ của một người đối với người về một hành vi, cử chỉ hay đặc điểm nào đó mà họ không thích hoặc cho là không chuẩn mực
Ví dụ: Các ca sỹ ngày xưa được coi là nghề “xướng ca vô loài”
Kỳ thị người nhiễm HIV:
Là thái độ khinh thường hay thiếu tôn trọng người khác vì biết hoặc nghi ngờ người đó nhiễm HIV hoặc vì người đó có quan hệ gần gũi với người nhiễm HIV hoặc bị nghi ngờ nhiễm HIV (Luật Phòng chống AIDS 2006, Chương I, Điều 2, Điểm 4)
Phân biệt đối xử là gì?
- Là biểu hiện của kỳ thị
- Có thể bằng lời nói
Có thể bằng hành động
Phân biệt đối xử với người nhiễm HIV
Phân biệt đối xử đối với người nhiễm HIV là hành vi xa lánh, từ chối, tách biệt, ngược đãi, phỉ báng, có thành kiến hoặc hạn chế quyền của người khác vì biết hoặc nghi ngờ người đó nhiễm HIV hoặc vì người đó có quan hệ gần gũi với người nhiễm HIV hoặc bị nghi ngờ nhiễm HIV (Luật Phòng chống AIDS 2006, Chương I, Điều 2, Điểm 5)
Ví dụ: đưa người có HIV vào trại riêng, không cho trẻ em có HIV học chung với các trẻ em khác, bệnh nhân AIDS điều trị ở một khu riêng ...
Nguyên nhân
của kỳ thị và phân biệt đối xử
Bị lẫn lộn bởi một số hành vi có liên quan khác ( ví dụ người sử dụng chất gây nghiện, đã từng trộm, cắp)
Nguyên nhân của kỳ thị và phân biệt đối xử đối với người nhiễm HIV:
Sự thiếu thông tin, thiếu hiểu biết rõ về các đường lây, thiếu kinh nghiệm
Sự sợ hãi (sợ bị bệnh, sợ bị kỳ thị)
Sự gắn kết HIV/AIDS với các hành vi “tệ nạn xã hội”
Người kỳ thị đôi khi không ý thức hành động của mình.
Người kỳ thị tự cho những gì mình biết là chuẩn mực
Tại sao phải nhấn mạnh KT & PBĐX?
KT & PBĐX là một rào cản mạnh nhất đối với các chương trình HIV/AIDS
KT & PBĐX làm tăng nỗi bất hạnh và sự đau khổ, vi phạm quyền của người có H, vi phạm pháp luật
Chúng ta hiểu biết ít về KT & PBĐX
KT&PBĐX xảy ra ở đâu?
KT&PBĐX xảy ra ở đâu?
Kỳ thị và phân biệt đối xử liên quan đến HIV/AIDS bắt nguồn từ đâu?
1. Lo sợ bị lây nhiễm qua tiếp xúc thông thường
Mọi người “biết” – nhưng không đầy đủ nên vẫn sợ
Cho rằng HIV dễ lây truyền khi:
Dùng chung đồ cắt móng tay, móng chân
Muỗi đốt/chích
Dùng chung cốc uống nước, đũa, bát, v.v.
Dùng chung quần áo, giặt chung quần áo;
Va chạm/tiếp xúc, ôm, cầm, nắm, ngồi cạnh NCH;
Trẻ em chơi chung với các trẻ có HIV
2. Đánh đồng HIV/AIDS với ‘tệ nạn xã hội’
HIV/AIDS bị gắn liền với đối tượng tiêm chích ma túy và mại dâm
NCH = TCMT và MD, do đó họ “đáng bị số phận như vậy”
Gia đình NCH cũng bị chê trách:
Con cái của NCH được người lớn thương hại nhưng bị ngăn cấm không cho chơi với con mình
Trẻ em xa lánh, đặt biệt hiệu xấu, chế nhạo
3. Tác động không mong muốn của một số họat động GD-TT
Những hình ảnh tiêu cực/mang tính hù dọa về NCH:
Những câu chuyện về những hành vi không lường trước được của NCH
Đưa các thông điệp còn mù mờ, thiếu rõ ràng, thiếu ví dụ cụ thể
Quá tập trung vào đối tượng tiêm chích ma túy và mại dâm
Luôn gắn HIV/AIDS với tệ nạn xã hội như đó là nguyên nhân duy nhất
Vì thế:
Mọi người sợ hãi, hoang mang hơn:
Phòng ngừa quá mức
Xa lánh, cô lập NCH
Gây ảo tưởng về sự “an toàn” của bản thân
Gây sự nghi ngờ trong cộng đồng
Làm giảm sự gắn kết cộng đồng
Tăng thêm kỳ thị
Hạn chế sự chăm sóc và hỗ trợ cho NCH
Ảnh hưởng của kỳ thị và phân biệt đối xử
Kỳ thị và phân biệt đối xử ảnh hưởng thế nào tới chính người kỳ thị
Luôn bực tức
Phán đoán thiếu bình tĩnh, thiếu khách quan
Xử lý tình huống thiếu tỉnh táo
Ảnh hưởng tới nhân cách
Ảnh hưởng tới sức khỏe
Ảnh hưởng tới mối quan hệ
Ảnh hưởng của kỳ thị và phân biệt đối xử
Kỳ thị và phân biệt đối xử ảnh hưởng thế nào tới người bị kỳ thị
Làm cho người bị kỳ thị tự ti
Làm cho người bị kỳ thị không còn tự tin
Mất niềm tin vào chính bản thân và những người xung quanh
Không dám bộc lộ thông tin, tình trạng của bản thân
Không dám tiếp cận với các dịch vụ
Không được tiếp cận tới các dịch vụ
Ảnh hưởng không tốt sức khỏe ,đến quá trình điều trị, diễn tiến bệnh
Bệnh quá nặng không thể điều trị hoặc điều trị tốn kém hơn
Ảnh hưởng không tốt đến việc phòng lây lan
Ảnh hưởng xấu đến các mối quan hệ cá nhân
Ứng phó với kỳ thị và phân biệt đối xử
Cần giúp người kỳ thị
Hiểu rõ về bệnh, các đường lây, không lây
Hiểu rõ nguyên nhân kỳ thị và phân biệt đối xử
Nắm được những ảnh hưởng xấu của ký thị và phân biệt đối xử
Giúp hòa giải với người bị kỳ thị
Cần giúp người bị kỳ thị
Tự tin chia sẻ và bộc lộ thông tin có liên quan
Sống khỏe, sộng tích cực. Vượt lên từ chính hoàn cảnh của mình
Hòa giải với người xung quanh
Sống tự chủ, tự lập
Trong dịch vụ y tế
Đảm bảo sự riêng tư của phòng khám bệnh, tránh những người bên ngoài có thể nghe thấy cuộc đối thoại giữa nhân viên y tế và khách hàng
Đảm bảo tất cả hồ sơ của khách hàng được bảo mật
Tránh những biểu ngữ, áp phích…quanh khu vực khám bệnh có thể làm mọi người để ý đến các khách hàng nhiễm HIV.
Tránh sự biệt lập khách hàng nhiễm HIV với các khách hàng khác trừ khi được chỉ định cần thiết
Các biện pháp làm giảm sự kỳ thị và phân biệt đối xử đối với người nhiễm HIV:
Vận động hoặc hỗ trợ vận động phát triển các chính sách bảo vệ cho người nhiễm khỏi sự ngược đãi hoặc sự phân biệt đối xử (chẳng hạn mất việc làm, mất nhà cửa, không được bảo hiểm, không được tiếp cận các dịch vụ xã hội, y tế…)
Các biện pháp làm giảm sự kỳ thị và phân biệt đối xử đối với người nhiễm HIV (tt)
Trong cộng đồng:
Phát huy vai trò của người nhiễm
Tham vấn cho cá nhân người nhiễm, nhóm người nhiễm và gia đình của họ nhằm giảm sự kỳ thị và sự tự kỳ thị.
Tăng cường công tác truyền thông nâng cao sự hiểu biết trong cộng đồng về HIV/AIDS nhất là những lây nhiễm qua tiếp xúc thông thường
Vận động các ban ngành đoàn thể tham gia hoạt động phòng chống AIDS
Các biện pháp làm giảm sự kỳ thị và phân biệt đối xử đối với người nhiễm HIV (tt)
“Giảm bớt ánh mắt kỳ thị là đem lại một tia hy vọng cho các bạn bị nhiễm HIV”
(trích thảo luận nhóm học sinh tại Đồng Tháp)
LIÊN QUAN ĐẾN HIV/AIDS
Tổng quan
Kỳ thị và phân biệt đối xử có từ lâu đời
Ngành nghề nào, địa phương nào cũng có kỳ thị và phân biệt đối xử ở những mức độ khác nhau
Khi xuất hiện một hành vi bị coi là liên quan đến đạo đức
Khi xuất hiện những hiện tượng hay người bị cho là không bình thường
Khi xuất hiện các bệnh tật bị coi là nguy hiểm
Kỳ thị là quá trình hình thành và áp đặt cách đánh giá tiêu cực lên một cá nhân hoặc nhóm nào đó. Ví dụ: phê phán, khinh bỉ, đặt biệt hiệu xấu …
Có hai dạng kỳ thị:
Kỳ thị về thể chất (ghê sợ)
Kỳ thị về mặt đạo đức (khinh bỉ, phê phán...)
HIV bị Kỳ thị nặng nề vì:
Có tất cả những đặc điểm của một căn bệnh bị kỳ thị
Hình thành trên những Kỳ thị đã có từ trước
Vd: Đối với người tiêm chích ma túy và mại dâm
Khái niệm chung về kỳ thị & PBĐX
Kỳ thị là gì?
Phân biệt đối xử là gì
Khái niệm
Kỳ thị là gì?
Thái độ của một người đối với người về một hành vi, cử chỉ hay đặc điểm nào đó mà họ không thích hoặc cho là không chuẩn mực
Ví dụ: Các ca sỹ ngày xưa được coi là nghề “xướng ca vô loài”
Kỳ thị người nhiễm HIV:
Là thái độ khinh thường hay thiếu tôn trọng người khác vì biết hoặc nghi ngờ người đó nhiễm HIV hoặc vì người đó có quan hệ gần gũi với người nhiễm HIV hoặc bị nghi ngờ nhiễm HIV (Luật Phòng chống AIDS 2006, Chương I, Điều 2, Điểm 4)
Phân biệt đối xử là gì?
- Là biểu hiện của kỳ thị
- Có thể bằng lời nói
Có thể bằng hành động
Phân biệt đối xử với người nhiễm HIV
Phân biệt đối xử đối với người nhiễm HIV là hành vi xa lánh, từ chối, tách biệt, ngược đãi, phỉ báng, có thành kiến hoặc hạn chế quyền của người khác vì biết hoặc nghi ngờ người đó nhiễm HIV hoặc vì người đó có quan hệ gần gũi với người nhiễm HIV hoặc bị nghi ngờ nhiễm HIV (Luật Phòng chống AIDS 2006, Chương I, Điều 2, Điểm 5)
Ví dụ: đưa người có HIV vào trại riêng, không cho trẻ em có HIV học chung với các trẻ em khác, bệnh nhân AIDS điều trị ở một khu riêng ...
Nguyên nhân
của kỳ thị và phân biệt đối xử
Bị lẫn lộn bởi một số hành vi có liên quan khác ( ví dụ người sử dụng chất gây nghiện, đã từng trộm, cắp)
Nguyên nhân của kỳ thị và phân biệt đối xử đối với người nhiễm HIV:
Sự thiếu thông tin, thiếu hiểu biết rõ về các đường lây, thiếu kinh nghiệm
Sự sợ hãi (sợ bị bệnh, sợ bị kỳ thị)
Sự gắn kết HIV/AIDS với các hành vi “tệ nạn xã hội”
Người kỳ thị đôi khi không ý thức hành động của mình.
Người kỳ thị tự cho những gì mình biết là chuẩn mực
Tại sao phải nhấn mạnh KT & PBĐX?
KT & PBĐX là một rào cản mạnh nhất đối với các chương trình HIV/AIDS
KT & PBĐX làm tăng nỗi bất hạnh và sự đau khổ, vi phạm quyền của người có H, vi phạm pháp luật
Chúng ta hiểu biết ít về KT & PBĐX
KT&PBĐX xảy ra ở đâu?
KT&PBĐX xảy ra ở đâu?
Kỳ thị và phân biệt đối xử liên quan đến HIV/AIDS bắt nguồn từ đâu?
1. Lo sợ bị lây nhiễm qua tiếp xúc thông thường
Mọi người “biết” – nhưng không đầy đủ nên vẫn sợ
Cho rằng HIV dễ lây truyền khi:
Dùng chung đồ cắt móng tay, móng chân
Muỗi đốt/chích
Dùng chung cốc uống nước, đũa, bát, v.v.
Dùng chung quần áo, giặt chung quần áo;
Va chạm/tiếp xúc, ôm, cầm, nắm, ngồi cạnh NCH;
Trẻ em chơi chung với các trẻ có HIV
2. Đánh đồng HIV/AIDS với ‘tệ nạn xã hội’
HIV/AIDS bị gắn liền với đối tượng tiêm chích ma túy và mại dâm
NCH = TCMT và MD, do đó họ “đáng bị số phận như vậy”
Gia đình NCH cũng bị chê trách:
Con cái của NCH được người lớn thương hại nhưng bị ngăn cấm không cho chơi với con mình
Trẻ em xa lánh, đặt biệt hiệu xấu, chế nhạo
3. Tác động không mong muốn của một số họat động GD-TT
Những hình ảnh tiêu cực/mang tính hù dọa về NCH:
Những câu chuyện về những hành vi không lường trước được của NCH
Đưa các thông điệp còn mù mờ, thiếu rõ ràng, thiếu ví dụ cụ thể
Quá tập trung vào đối tượng tiêm chích ma túy và mại dâm
Luôn gắn HIV/AIDS với tệ nạn xã hội như đó là nguyên nhân duy nhất
Vì thế:
Mọi người sợ hãi, hoang mang hơn:
Phòng ngừa quá mức
Xa lánh, cô lập NCH
Gây ảo tưởng về sự “an toàn” của bản thân
Gây sự nghi ngờ trong cộng đồng
Làm giảm sự gắn kết cộng đồng
Tăng thêm kỳ thị
Hạn chế sự chăm sóc và hỗ trợ cho NCH
Ảnh hưởng của kỳ thị và phân biệt đối xử
Kỳ thị và phân biệt đối xử ảnh hưởng thế nào tới chính người kỳ thị
Luôn bực tức
Phán đoán thiếu bình tĩnh, thiếu khách quan
Xử lý tình huống thiếu tỉnh táo
Ảnh hưởng tới nhân cách
Ảnh hưởng tới sức khỏe
Ảnh hưởng tới mối quan hệ
Ảnh hưởng của kỳ thị và phân biệt đối xử
Kỳ thị và phân biệt đối xử ảnh hưởng thế nào tới người bị kỳ thị
Làm cho người bị kỳ thị tự ti
Làm cho người bị kỳ thị không còn tự tin
Mất niềm tin vào chính bản thân và những người xung quanh
Không dám bộc lộ thông tin, tình trạng của bản thân
Không dám tiếp cận với các dịch vụ
Không được tiếp cận tới các dịch vụ
Ảnh hưởng không tốt sức khỏe ,đến quá trình điều trị, diễn tiến bệnh
Bệnh quá nặng không thể điều trị hoặc điều trị tốn kém hơn
Ảnh hưởng không tốt đến việc phòng lây lan
Ảnh hưởng xấu đến các mối quan hệ cá nhân
Ứng phó với kỳ thị và phân biệt đối xử
Cần giúp người kỳ thị
Hiểu rõ về bệnh, các đường lây, không lây
Hiểu rõ nguyên nhân kỳ thị và phân biệt đối xử
Nắm được những ảnh hưởng xấu của ký thị và phân biệt đối xử
Giúp hòa giải với người bị kỳ thị
Cần giúp người bị kỳ thị
Tự tin chia sẻ và bộc lộ thông tin có liên quan
Sống khỏe, sộng tích cực. Vượt lên từ chính hoàn cảnh của mình
Hòa giải với người xung quanh
Sống tự chủ, tự lập
Trong dịch vụ y tế
Đảm bảo sự riêng tư của phòng khám bệnh, tránh những người bên ngoài có thể nghe thấy cuộc đối thoại giữa nhân viên y tế và khách hàng
Đảm bảo tất cả hồ sơ của khách hàng được bảo mật
Tránh những biểu ngữ, áp phích…quanh khu vực khám bệnh có thể làm mọi người để ý đến các khách hàng nhiễm HIV.
Tránh sự biệt lập khách hàng nhiễm HIV với các khách hàng khác trừ khi được chỉ định cần thiết
Các biện pháp làm giảm sự kỳ thị và phân biệt đối xử đối với người nhiễm HIV:
Vận động hoặc hỗ trợ vận động phát triển các chính sách bảo vệ cho người nhiễm khỏi sự ngược đãi hoặc sự phân biệt đối xử (chẳng hạn mất việc làm, mất nhà cửa, không được bảo hiểm, không được tiếp cận các dịch vụ xã hội, y tế…)
Các biện pháp làm giảm sự kỳ thị và phân biệt đối xử đối với người nhiễm HIV (tt)
Trong cộng đồng:
Phát huy vai trò của người nhiễm
Tham vấn cho cá nhân người nhiễm, nhóm người nhiễm và gia đình của họ nhằm giảm sự kỳ thị và sự tự kỳ thị.
Tăng cường công tác truyền thông nâng cao sự hiểu biết trong cộng đồng về HIV/AIDS nhất là những lây nhiễm qua tiếp xúc thông thường
Vận động các ban ngành đoàn thể tham gia hoạt động phòng chống AIDS
Các biện pháp làm giảm sự kỳ thị và phân biệt đối xử đối với người nhiễm HIV (tt)
“Giảm bớt ánh mắt kỳ thị là đem lại một tia hy vọng cho các bạn bị nhiễm HIV”
(trích thảo luận nhóm học sinh tại Đồng Tháp)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nữ Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)