Kĩ năng sống

Chia sẻ bởi Lam Thanh Phuong | Ngày 02/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: kĩ năng sống thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

5/11/2012
1
Kỹ Năng sống - Giới








5/11/2012
2
Giáo dục kĩ năng sống
KÜ n¨ng sèng
lµ g× ?
Là khả năng nhận biết và thích ứng
với những vấn đề của cuộc sống

Là kĩ năng thiết thực mà người ta cần để
có cuộc sống an toàn, khoẻ mạnh
và hiệu quả.
5/11/2012
3

Mục tiêu
Giáo dục
Kĩ năng
sống
Làm chủ bản thân, có khả năng thích ứng,
biết cách ứng phó trước những tình huống
khó khăn trong giao tiếp hàng ngày.
Rèn cách sống có trách nhiệm
với bản thân , gia đình, cộng đồng.
Mở ra cơ hội, hướng suy nghĩ tích cực và tự tin,
tự quyết định và lựa chọn đúng đắn
5/11/2012
4
Vì sao phải giáo dục kĩ năng sống?
Những thay đổi nhanh chóng trong
xã hội và thay đổi tâm sinh lí của chính
bản thân trẻ chưa thành niên đang có
tác động lớn đối với các em
Những thay đổi về mặt kinh tế xã hội
cũng ảnh hưởng đối với gia đình các em.
Việc giáo dục KNS nhằm giáo dục sống khoẻ mạnh
là hết sức quan trọng giúp các em : Rèn hành vi có trách nhiệm,
ứng phó với sức ép trong cuộc sống, biết lựa chon cách
ứng xử phù hợp, ứng phó với thách thức trong cuộc sống.
5/11/2012
5
Lîi Ých cña
gi¸o dôc
kÜ n¨ng sèng
Lợi ích về mặt sức khoẻ:
Xây dựng hành vi lành manh tạo khả năng bảo vệ sức khoẻ
cho mình và cho mọi người trong cộng đồng

Lợi ích về mặt giáo dục
Mối quan hệ giữa thầy
và trò, sự hứng thú học
tập của hs, sự sáng tạo
của giáo viên,sự chủ
động học tập của HS,
tăng cường sự tham gia
của HS.

Lợi ích về mặt văn hoá- xã hội:
Thúc đẩy hành vi mang tính xã hội tích cực, giảm bớt tỷ lệ phạm
pháp trong thanh thiếu niên, giảm tỷ lệ có thai và lạm dụng
tình dục, nghiện ma tuý ở tuổi vị thành niên.

Lợi ích về mặt chính trị
- Giải quyết một cách
tích cực nhu cầu và
quyền của trẻ em.
- Các em xác định được
bổn phận và nghĩa vụ
cao cả của mình
đối với bản thân, gia
đình và xã hội.
5/11/2012
6
§Æc ®iÓm
cña gi¸o dôc
kÜ n¨ng sèng
Tiến trình
Tr¶i nghiÖm
Tham gia
Tự quyết
5/11/2012
7
Cần trang bị
cho HS
KNS nào?
KN Giao tiếp.
tự nhận thức
KN X¸c ®Þnh
gi¸ trÞ
KN ra quyết định
Kn Kiên định
KN đặt
mục tiêu
?
5/11/2012
8
PP giáo dục KNS
§éng n·o
Đóng vai
Trò chơi
Giải quyết
vấn đề
Thảo luận nhóm
Hái ®¸p
Thuyết trình
5/11/2012
9
Bài 4: Kĩ năng giao tiếp
Bài tập 1: Truyền tin
Bài tập 2: Lắng nghe tích cực (Vẽ)
Bài tập 3: Cùng nói một lúc
Bài tập 4: Giao tiếp không lời
Bài tập 5: Cảm thông và chia sẻ
5/11/2012
10
Giao tiếp

Giao tiếp là quá trình tiếp xúc trao đổi
những thông tin,mong muốn,suy nghĩ,
tình cảm giữa người này với người
khác về các vấn đề khác nhau.
Hình thức
giao tiếp
- Bằng lời
- Không lời
Trực tiếp
Gián tiếp
5/11/2012
11
Một số lưu ý để giao tiếp
có hiệu quả
Tôn trọng nhu cầu của đối tượng giao tiếp
Tự đặt mình vào địa của người khác
Chăm chú lắng nghe khi đối thoại
Lựa chọn cách nói sao cho lời yêu cầu của
mình hợp với sở thích của người khác trong
giao tiếp
5/11/2012
12
Một số lưu ý để giao tiếp
có hiệu quả
Kết hợp giữa lời nói với cử chỉ, điệu bộ, động tác
để tạo sự hấp dẫn đối với người khác trong giao
tiếp.
Bí quyết của sự thành công trong giao tiếp
chính là sự chân thực cầu thị, luôn tìm ở người
khác những điều tốt hơn mình để học tập.
Luôn vui vẻ, hoà nhả trong giao tiếp.
5/11/2012
13
Kĩ năng xác định giá trị

Mục Tiêu:
- Hiểu rõ giá trị và kĩ năng xác định giá trị
Hiểu được ý nghĩa của kĩ năng xác định giá trị đối với bản thân.
Biết xác định và bảo vệ các giá trị của bản thân và biết tôn trọng giá trị của người khác.

5/11/2012
14
Thùc hµnh KN x¸c ®Þnh gi¸ trÞ
Bài tập1: Tưởng tượng
Bài tập 2: Phù điêu( Logo)
Bài tập 3: Những thành tựu của tôi
Bài tập 4: Những điều tự hào về bản thân
Bài tập 5: Những điểm tích cực và hạn chế


5/11/2012
15
Gi¸ trÞ lµ g×?
Giá trị là niềm tin, chính kiến, chu?n
m?c đạo đức, thái độ, cách suy nghĩ
của mỗi người, mỗi nhóm người, mỗi
xã hội có ảnh hưởng đến quá trình
ra quyết định và giải quyết vấn đề.
Giá trị được thay đổi qua các giai đoạn trưởng thành
của cuộc đời, qua kinh nghiệm cuộc sống
Giá trị chịu ảnh hưởng của một nền giáo dục nhất định.
5/11/2012
16
Bài 5: Kĩ Năng ra quyết định
Bài tập 1: Cờ caro người
Bài tập 2: Nghiên cứu tình huống
- Sơ đồ các bước ra quyết định
Bài tập 6: Thực hành ra quyết định
5/11/2012
17
Khởi động: Cờ caro người
Th¶o luËn c¶ líp theo c©u hái sau
Trong trß ch¬i võa råi b¹n ®· ®i n­íc cê nh­ thÕ nµo ?
B¹n ®· suy nghÜ nh­ thÕ nµo ®Ó ng¨n ®­îc ®éi b¹n vµ dµnh th¾ng lîi cho ®éi nhµ?
QuyÕt ®Þnh cña b¹n trong trß ch¬i võa råi ®· gióp g× cho c¸c b¹n kh¸c trong nhãm.
5/11/2012
18
KÕt luËn
§Ó dµnh th¾ng lîi trong trß ch¬i võa råi chóng ta ph¶i suy nghÜ, lùa chän vµ ra quyÕt ®Þnh phï hîp nhÊt ®Ó mang th¾ng lîi vÒ cho ®éi nhµ.
5/11/2012
19
Hoạt động 1: Ra quyết định trong các tình huống
Nghiên cứu tình huống và điền vào sơ đồ sau
5/11/2012
20
C¸c b­íc ra quyÕt ®Þnh
B1
Xác định
vấn đề
B2
Thu thập
thông tin
B4
KÕt qu¶ lùa
chän
B5
Ra quyÕt ®Þnh
B6
Hành động
B3
Liệt kê các
giải pháp
lựa chọn
B7
KiÓm l¹i hiÖu qu¶
cña quyÕt ®Þnh
5/11/2012
21
Ho¹t ®éng 2: thùc hµnh c¸c b­íc ra quyÕt ®Þnh

Thảo luận tình huống và thực hành các bước ra quyết định theo sơ đồ:
Hải và Hiếu là đôi bạn thân thương chia sẻ với nhau mọi điều. Một hôm Hải nói với Hiếu rằng: mình đã tập hút thuốc lá thấy có nhiều cảm giác rất thích thú. Hải cố rủ Hiếu cùng hút thuốc lá với mình. Hiếu sẽ giải quyết tình huống này như thế nào?
5/11/2012
22
Thùc hµnh ra quyÕt ®Þnh
Tình huống
Giải pháp
1
Giải pháp
2
Giải pháp
3
Tích cực
Hạn chế
Tích cực

Hạn chế
Tích cực

Hạn chế
Giải
pháp
lựa
chọn
5/11/2012
23
Để đưa ra quyết định cần
Xác định rõ vấn đề hoặc tình huống chúng ta đang
gặp phải là gì?
Liệt kê các cách giải quyết vấn đề/ tình huống
đã có.
Phân tích mặt lợi, hại của kết quả xảy ra.
Xem xét về suy nghĩ cảm xúc của bản thân nếu ta
giải quyết khó khăn theo phương án đó.
So sánh các phương án để đưa ra quyết định
cuối cùng.
5/11/2012
24
Bài 6: Kĩ năng kiên định
Bài tập1: Chiếc ghế quý giá
Bài tập 2: Quyền của bạn
Bài tập 3: Phân biệt tính kiên định, biểu hiện của tính kiên định
Bài tập4; Đóng vai thực hành tính kiên định

5/11/2012
25
Hoạt động 1: Tình huống
Nam vµ Linh ®ang ngåi trªn chiÕc ghÕ trong c«ng viªn, mét thanh niªn ®i tíi ®ßi nh­êng ghÕ. Nam l­ìng lù kh«ng ®ång ý, cßn Linh tá th¸i ®é kh«ng hµi lßng. Ng­êi thanh niªn lËp tøc hïng hæ ®e do¹ nÕu kh«ng nh­êng ghÕ sÏ ®¸nh. Nam sî h¶i, véi v¶ nh­êng chç. Cßn Linh «n tån nãi víi ng­êi thanh niªn kh«ng nªn cã hµnh ®éng nh­ vËy. Linh chia sÎ chç ngåi cña m×nh cho Nam vµ ng­­× thanh niªn cïng ngåi.
Mét lóc sau cã ng­êi giµ ®i tíi, mÖt mái t×m chç ngåi nghØ ch©n, ng­êi thanh niªn vê kh«ng nh×n thÊy. Ngay c¶ khi ng­êi giµ ngá lêi muèn ngåi ghÐ cho ®ì mái, ng­êi thanh niªn nhÊt ®Þnh kh«ng nh­êng v× sî chËt. Trong lóc Nam cßn ngËp ngõng Linh ®øng dËy nh­êng cho ng­êi giµ ngåi. Ng­êi giµ c¸m ¬n Linh.
Bçng nhiªn l¹i cã ng­êi phô n÷ cã bÇu ®i qua cung muèn ngåi nghØ ch©n. Ng­êi thanh niªn tá vÎ khã chÞu, nhÊt quyÕt kh«ng nh­êng vµ cã ý ®e do¹ b¾t Nam nh­êng chç. Linh tá th¸i ®é kh«ng ®ång t×nh vµ ®· nh­êng l¹i châ cña m×nh cho ng­ê× phô n÷ ®ã.
5/11/2012
26
Câu hỏi thảo luận
Bạn có nhận xết gì về các vai diễn trong tình huống trên?
Bạn có bình luận gì về cách ứng xử của Nam, Linh và ngươì thanh niên?
Ai trong số 3 người ( Nam, Linh, người thanh niên) có cách ứng xử phù hợp nhất? Tại sao?
Nếu bạn là Nam , Linh bạn sẽ ứng xử như thế nào ?
5/11/2012
27
5/11/2012
28
Ho¹t ®éng 2: KN kiªn ®Þnh vµ ý nghÜa
Th¶o luËn nhãm theo c©u hái sau
Trong 3 nh©n vËt Linh, Nam vµ ng­êi thanh niªn, ai lµ ng­êi kiªn ®Þnh?
Ai lµ ng­¬× hiÕu th¾ng?
Ai lµ ng­êi phôc tïng
V× sao?
5/11/2012
29
Kiên định
Kiên định: Là kĩ năng thực hiện bằng được những gì mình muốn hoặc từ chối bằng được những gì mình không muốn với sự tôn trọng có xem xét tới nhu cầu và quyền của người khác với nhu cầu và quyền của mình một cách hài hoà đúng mực.
Kiên định là sự cân bằng giữa hiếu thắng, vị kỉ và phục tùng, phụ thuộc.

5/11/2012
30
Kiên định
2 Tính hiếu thắng ( vị kỉ ): Luôn chỉ nghĩ đến quyền và nhu cầu của mình, quên đi quyền và nhu cầu của người khác.
3. Tính phục tùng: Thể hiện sự phụ thuộc, bị động tới mức coi quyền và nhu cầu của người khác là trên hết, quên đi quyền và nhu cầu của mình bất kể điều đó là hợp lí.
5/11/2012
31
Luôn biét dung hoà giữa quyền lợi/ nhu cầu của bản thân với quyền lợi và nhu cầu của người khác.
Khi cần kiên định trước một tình huống/ vấn đề, chúng ta phải nhận thức được cảm xúc của bản thân, sau đó phân tích và phê phán xác định hành vi của đối tượng, khẳng định ý muốn của bản thân bằng cách thể hiện thái độ, lời nói hoặc hành động
Trong trường hợp ý muốn của bản thân chưa được khẳng định, nên quay laị phân tích tình huống và cảm xúc trước khi có những lời nói, hành động đối với vấn đề đó.
Mọi lời nói hành động nên mềm dẻo linh hoạt tự tin
Người có
kĩ năng
kiên định
5/11/2012
32
Giao tiếp
Thương lượng

-Tự nhận thức
-Tư duy phê phán
- Xác định giá trị
Ra quyÕt ®Þnh
Kiªn ®Þnh c­¬ng quyÕt
KÜ n¨ng kiªn ®Þnh cÇn tËp hîp
c¸c kÜ n¨ng
5/11/2012
33
Hoạt động 3: Đóng vai
Bạn dự đám cưới người thân của gia đình. Tan tiệc cưới, một nhóm bạn mời bạn tiếp tục ở lại để uống rượu, Bạn chưa bao giờ muốn uống rượu say. Bạn sẽ giải quyết thế nào trong tình huống này?
Bạn bước vào nhà của người bạn và thấy một nhóm thanh niên đang xem phim đồ truỵ. Bạn sẽ làm gì?
5/11/2012
34
Bài 7: Kĩ năng đặt mục tiêu

Bài tập 1 : Đường đời
Bài tập 2 : Thực hành đặt mục tiêu
5/11/2012
35
Mục tiêu phải thể hiện ngôn từ cụ thể
và trả lời câu hỏi:
Những
yêu
cầu
khi
đặt
mục
tiêu
Ai?
Sẽ thực hiện
cái gì?
vào khi nào?
Mục tiêu phải có tính khả thi
Ai là người hỗ trợ để thực hiện mục tiêu
Ngày tháng hoàn thành
Biểu diễn từng mốc thời gian thực hiện
5/11/2012
36
đặt mục tiêu
Việc đặt mục tiêu trong cuộc sống là
điều hết sức quan trọng và cần thiết.
Đặt ra mục tiêu giúp ta sống có định hướng
và không có quá nhiều ảo tưởng và tham vọng
.
Kĩ năng đặt mục tiêu giúp ta tiếp cận tới
các mục tiêu đề ra một cách cụ thể và
thực tế
5/11/2012
37
Bµi 8: Gi¸o dôc KNS cho HS THPT
C©u hái th¶o luËn:
X¸c ®Þnh môc tiªu vµ h×nh thøc GDKNS cho häc sinh THPT ?
H·y liÖt kª nh÷ng KNS mµ c¸c b¹n ®· häc? Mèi quan hÖ gi÷a c¸c kÜ n¨ng.
Khi d¹y KNS gi¶ng viªn ®· sö dông c¸c PP vµ h×nh thøc d¹y häc nµo ?

5/11/2012
38
Cách tiếp cận KNS
Không triển khai thành môn học riêng mà được áp dụng và tích hợp vào các môn học và các hoạt động giáo dục.
Việc thực hiện KNS được quán triệt theo tinh thần đổi mới PP dạy học của Bộ:
- Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS
- Phù hợp với đặc điểm của từng lớp, từng môn học
- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn
- Tác động đến tình cảm, mang lại niềm vui, hứng thú học tập của HS

5/11/2012
39
Mét sè kÜ n¨ng sèng ®· häc
5/11/2012
40
Ph­¬ng ph¸p GD KNS
5/11/2012
41
H×nh thøc GDKNS



Hình thức GDKNS
Ngoại khoá
Nội khoá
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lam Thanh Phuong
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)