Khtn7
Chia sẻ bởi Trần Hồng Nhung |
Ngày 15/10/2018 |
128
Chia sẻ tài liệu: khtn7 thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 15z /02/2018
CHỦ ĐỀ 7 – CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
BÀI 22. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠ THỂ NGƯỜI (3T)
I. Mục tiêu (TLHDH)
II. Chuẩn bị:
1. GV: - Bài giảng điện tử, bảng nhóm, bút dạ.
2. HS: - Nghiên cứu trước bài mới
III. Tiến trình bài học
Ngày dạy: 22/02/2018
Tiết 72.
Hoạt động
Thay đổi hình thức,
bổ sung nội dung
Nội dung
A. Hoạt động khởi động
* Hoạt động nhóm:
- Quan sát và thảo luận tên các hệ cơ quan trong cơ thể người theo hình 22.1 và điền vào bảng 22.1
- Trình bày trước lớp, lắng nghe ý kiến các nhóm khác và nhận xét của GV, phản biện.
* Đặt vấn đề vào bài mới.
- Có thể HS nêu được một số HCQ: vận động, thần kinh, tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa…
B. Hoạt động hình thành kiến thức
* Hoạt động cá nhân:
- Đọc nội dung thông tin về các HCQ.
* Hoạt động nhóm:
- Trao đổi hoàn thiện bảng 22.2
- Bốc thăm nội dung, mỗi nhóm thuyết trình về 1 HCQ
Ngày dạy: 23/02/2018
Tiết 73.
- Trình bày trước lớp phần nhiệm vụ của mình, lắng nghe ý kiến các nhóm khác và nhận xét của GV để hoàn thiện vào vở.
- Đánh giá phần trình bày của các nhóm theo kĩ thuật 321.
* Hoạt động tập thể:
- Trả lời câu hỏi dưới bảng 22.2
- Phân tích ví dụ về sự phối hợp hoạt động của các HCQ.
- Rút ra kết luận
* Ghi nội dung về nhà:
- Chuẩn bị nội dung mục D, E để chia sẻ trước lớp.
- Nêu được các cơ quan trong 8 HCQ và chức năng các HCQ theo nội dung trong tài liệu.
- Vai trò của tim trong hệ tuần hoàn là bơm máu vào mạch và nhận máu từ mạch về.
- Sơ đồ hệ hô hấp: A-khoang mũi; B-thanh quản; C-khí quản; D-phổi; E-phế quản; G-cơ hoành.
- Các HCQ phối hợp hoạt động đảm bảo cho cơ thể là 12 khối thống nhất.
Ngày dạy: 28/02/2018
Tiết 74.
C. Hoạt động Luyện tập
* Hoạt động cá nhân:
- Làm BT1,2: Tô màu cho các cơ quan theo chỉ dẫn và ghi tên cho các cơ quan.
* Hoạt động cặp đôi:
- Điền bảng 22.3
- Trình bày trước lớp và đánh giá theo kĩ thuật phòng tranh.
- Thực quản, dại dày, ruột, tụy, gan màu xanh da trời
- khí quản, phổi, lồng ngực màu vàng
- Não, dây thần kinh màu xanh nước biển
- Tim màu đỏ
1-Hệ tuần hoàn
2-Trao đổi khí
3-Hệ thần kinh
4-Tiêu hóa thức ăn thành dinh dưỡng.
D. Hoạt động vận dụng
* Hoạt động nhóm:
- Trao đổi nội dung đã chuẩn bị ở nhà
- Trình bày trước lớp, lắng nghe các ý kiến góp ý và phản biện.
- Đánh giá kết quả thảo luận theo kĩ thuật 321.
Các biện pháp CSSK:
- Ăn uống đủ và cân đối dinh dưỡng, đảm bảo VSATTP
- Có nếp sống sinh hoạt khoa học, vệ sinh.
- Luyện tập thường xuyên
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
* Hoạt động tập thể:
- Báo cáo nội dung đã chuẩn bị ở nhà mục E
- Lắng nghe ý kiến của các bạn và cô giáo.
* Ghi nội dung công việc ở nhà:
- Nghiên cứu trước bài 23 “Tiêu hóa và vệ sinh hệ tiêu hóa”
CHỦ ĐỀ 7 – CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
BÀI 22. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠ THỂ NGƯỜI (3T)
I. Mục tiêu (TLHDH)
II. Chuẩn bị:
1. GV: - Bài giảng điện tử, bảng nhóm, bút dạ.
2. HS: - Nghiên cứu trước bài mới
III. Tiến trình bài học
Ngày dạy: 22/02/2018
Tiết 72.
Hoạt động
Thay đổi hình thức,
bổ sung nội dung
Nội dung
A. Hoạt động khởi động
* Hoạt động nhóm:
- Quan sát và thảo luận tên các hệ cơ quan trong cơ thể người theo hình 22.1 và điền vào bảng 22.1
- Trình bày trước lớp, lắng nghe ý kiến các nhóm khác và nhận xét của GV, phản biện.
* Đặt vấn đề vào bài mới.
- Có thể HS nêu được một số HCQ: vận động, thần kinh, tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa…
B. Hoạt động hình thành kiến thức
* Hoạt động cá nhân:
- Đọc nội dung thông tin về các HCQ.
* Hoạt động nhóm:
- Trao đổi hoàn thiện bảng 22.2
- Bốc thăm nội dung, mỗi nhóm thuyết trình về 1 HCQ
Ngày dạy: 23/02/2018
Tiết 73.
- Trình bày trước lớp phần nhiệm vụ của mình, lắng nghe ý kiến các nhóm khác và nhận xét của GV để hoàn thiện vào vở.
- Đánh giá phần trình bày của các nhóm theo kĩ thuật 321.
* Hoạt động tập thể:
- Trả lời câu hỏi dưới bảng 22.2
- Phân tích ví dụ về sự phối hợp hoạt động của các HCQ.
- Rút ra kết luận
* Ghi nội dung về nhà:
- Chuẩn bị nội dung mục D, E để chia sẻ trước lớp.
- Nêu được các cơ quan trong 8 HCQ và chức năng các HCQ theo nội dung trong tài liệu.
- Vai trò của tim trong hệ tuần hoàn là bơm máu vào mạch và nhận máu từ mạch về.
- Sơ đồ hệ hô hấp: A-khoang mũi; B-thanh quản; C-khí quản; D-phổi; E-phế quản; G-cơ hoành.
- Các HCQ phối hợp hoạt động đảm bảo cho cơ thể là 12 khối thống nhất.
Ngày dạy: 28/02/2018
Tiết 74.
C. Hoạt động Luyện tập
* Hoạt động cá nhân:
- Làm BT1,2: Tô màu cho các cơ quan theo chỉ dẫn và ghi tên cho các cơ quan.
* Hoạt động cặp đôi:
- Điền bảng 22.3
- Trình bày trước lớp và đánh giá theo kĩ thuật phòng tranh.
- Thực quản, dại dày, ruột, tụy, gan màu xanh da trời
- khí quản, phổi, lồng ngực màu vàng
- Não, dây thần kinh màu xanh nước biển
- Tim màu đỏ
1-Hệ tuần hoàn
2-Trao đổi khí
3-Hệ thần kinh
4-Tiêu hóa thức ăn thành dinh dưỡng.
D. Hoạt động vận dụng
* Hoạt động nhóm:
- Trao đổi nội dung đã chuẩn bị ở nhà
- Trình bày trước lớp, lắng nghe các ý kiến góp ý và phản biện.
- Đánh giá kết quả thảo luận theo kĩ thuật 321.
Các biện pháp CSSK:
- Ăn uống đủ và cân đối dinh dưỡng, đảm bảo VSATTP
- Có nếp sống sinh hoạt khoa học, vệ sinh.
- Luyện tập thường xuyên
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
* Hoạt động tập thể:
- Báo cáo nội dung đã chuẩn bị ở nhà mục E
- Lắng nghe ý kiến của các bạn và cô giáo.
* Ghi nội dung công việc ở nhà:
- Nghiên cứu trước bài 23 “Tiêu hóa và vệ sinh hệ tiêu hóa”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Hồng Nhung
Dung lượng: 45,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)