Khoa học lớp 5: cơ quan sinh sản của hoa

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Nam | Ngày 09/10/2018 | 34

Chia sẻ tài liệu: khoa học lớp 5: cơ quan sinh sản của hoa thuộc Toán học 5

Nội dung tài liệu:

Thứ ba, ngày 13 tháng 10 năm 2015
Khoa học
Phòng bệnh sốt Xuất huyết.
I/ Mục tiêu:
- Biết nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết.
- Biết cách phòng bệnh sốt xuất huyết
- Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết; có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người; thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt.
GD BVMT: Cần phải giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh.
*Giáo dục KNS: HS có kĩ năng: Phòng bệnh sốt xuất huyết và hướng dẫn người khác phòng bệnh này.
II/đồ dùng dạy học:
Hình SGK tr.28,29.
- Phiếu học tập cho các nhóm.

III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò

A/Kiểm tra bài cũ.
-Gọi 4 HS đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi của bài trước, yêu cầu các HS khác theo dõi, nhận xét và bổ sung câu trả lời của bạn.

GV nhận xét.
B/Dạy bài mới.
1/Giới thiệu bài.
* Như các em đã biết, môi trường của chúng ta ngày càng bị ô nhiễm do vậy con người bị mắc rất nhiều bệnh, Bệnh sốt xuất huyết cũng là một trong số bệnh thường gặp vào mùa này. Vậy để biết cách phòng tránh nó bài học hôm nay cô trò ta cùng tìm hiểu.
2/Hoạt động 1: Tác nhân gây bệnh và con đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết:
Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề.
Các em hãy thảo luận nhóm 6 và ghi lại những hiểu biết của mình về.
+Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết là gì?
+ Bệnh sốt xuất huyết được lây truyền như thế nào?


+ Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm như thế nào?
- Vào phiếu cho cô

Sau đó đại diên các nhóm lên báo cáo.
-GV phát phiếu cho HS, yêu cầu HS đọc kĩ các yêu cầu và hoàn thành theo nhóm.

Yêu cầu cả lớp cùng nhận xét, đối chiếu KQ.
- Em hãy quan sát và cho cô biết những nhóm nào có ý kiến giống nhau.
- Qua nghe ý kiến của các nhóm báo cáo và sự nhận xét của các bạn cô thấy có rất nhiều ý kiến khác nhau. Vậy các em có thắc mắc gì không?
Bước 2: Bộc lộ quan điểm.





Bước3:Đề xuất phương án thực nghiệm.
- HS nêu một số phương án giải quyết vấn đề đó.
- Gv cho Hs quan sát một số tranh ảnh về nhà ở, muỗi , chum nước, bể nước...

- Cho HS quan sát hình ảnh muỗi vằn.









-Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi.
- HS tìm hiểu và ghi lại vào phiếu nhóm kết quả tìm hiểu được
- HS báo cáo kết quả, các nhóm nhận xét,

* Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức.

* GV nhận xét.
- Như các nhóm vừa tìm hiểu chúng ta đã thấy: Muỗi a-lô- phen và muỗi văn là một loại muỗi độc truyền bệnh, nó thường sống ở trong nhà, bụi rậm, ao tù, vũng nước đọng lâu ngày, các chum vại bể nước vì những nơi đó ẩm thấp chúng dễ sống và sinh sản nhanh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Nam
Dung lượng: 44,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)