KHDH kỳ 2
Chia sẻ bởi Nguyễn Nam Thái |
Ngày 14/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: KHDH kỳ 2 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG: PTDTNT-THPT MƯỜNG CHÀ
TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN HỌC: VẬT LÝ
LỚP 9
CHƯƠNG TRÌNH : CƠ BẢN
Học kỳ: II Năm học 2010 – 2011
1.Môn học: Vật Lý
2. Chương trình: Cơ bản
Học kỳ II. Năm học 2010 – 2011.
3. Họ và tên giáo viên: NGUYỄN NAM THÁI
Điện thoại: 0973311264
Địa điểm: Văn phòng tổ bộ môn: Phòng bộ môn
Email:
Lịch sinh hoạt tổ: 2lần /tháng.
Phân công trực tổ: tổ trưởng
4. Chuẩn của bộ môn học (theo chuẩn do Bộ GD- ĐT); phù hợp với thực tế.
Sau khi kết thúc học kì, học sinh sẽ:
Chủ đề
Kiến thức
Kĩ năng
I.QUANG HỌC
- Mô tả được hiện tượng khúc xạ ánh sáng trong trường hợp ánh sáng truyền từ không khí sang nước và ngược lại.
- Chỉ ra được tia khúc xạ và tia phản xạ, góc khúc xạ và góc phản xạ.
- Nhận biết được thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì .
- Mô tả được đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì. Nêu được tiêu điểm (chính), tiêu cự của thấu kính là gì.
- Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì.
- Nêu được máy ảnh có các bộ phận chính là vật kính, buồng tối và chỗ đặt phim.
- Nêu được mắt có các bộ phận chính là thể thuỷ tinh và màng lưới.
- Nêu được sự tương tự giữa cấu tạo của mắt và máy ảnh.
- Nêu được mắt phải điều tiết khi muốn nhìn rõ vật ở các vị trí xa, gần khác nhau.
- Nêu được đặc điểm của mắt cận, mắt lão và cách sửa.
- Nêu được kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn và được dùng để quan sát vật nhỏ.
- Nêu được số ghi trên kính lúp là số bội giác của kính lúp và khi dùng kính lúp có số bội giác càng lớn thì quan sát thấy ảnh càng lớn.
- Kể tên được một vài nguồn phát ra ánh sáng trắng thông thường, nguồn phát ra ánh sáng màu và nêu được tác dụng của tấm lọc ánh sáng màu.
- Nêu được chùm ánh sáng trắng có chứa nhiều chùm ánh sáng màu khác nhau và mô tả được cách phân tích ánh sáng trắng thành các ánh sáng màu.
- Nhận biết được rằng khi nhiều ánh sáng màu được chiếu vào cùng một chỗ trên màn ảnh trắng hoặc đồng thời đi vào mắt thì chúng được trộn với nhau và cho một màu khác hẳn, có thể trộn một số ánh sáng màu thích hợp với nhau để thu được ánh sáng trắng.
- Nhận biết được rằng vật tán xạ mạnh ánh sáng màu nào thì có màu đó và tán xạ kém các ánh sáng màu khác. Vật màu trắng có khả năng tán xạ mạnh tất cả các ánh sáng màu, vật màu đen không có khả năng tán xạ bất kì ánh sáng màu nào.
- Nêu được ví dụ thực tế về tác dụng nhiệt, sinh học và quang điện của ánh sáng và chỉ ra được sự biến đổi năng lượng đối với mỗi tác dụng này.
- Xác định được thấu kính là thấu kính hội tụ hay thấu kính phân kì qua việc quan sát trực tiếp các thấu kính này và qua quan sá
TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN HỌC: VẬT LÝ
LỚP 9
CHƯƠNG TRÌNH : CƠ BẢN
Học kỳ: II Năm học 2010 – 2011
1.Môn học: Vật Lý
2. Chương trình: Cơ bản
Học kỳ II. Năm học 2010 – 2011.
3. Họ và tên giáo viên: NGUYỄN NAM THÁI
Điện thoại: 0973311264
Địa điểm: Văn phòng tổ bộ môn: Phòng bộ môn
Email:
Lịch sinh hoạt tổ: 2lần /tháng.
Phân công trực tổ: tổ trưởng
4. Chuẩn của bộ môn học (theo chuẩn do Bộ GD- ĐT); phù hợp với thực tế.
Sau khi kết thúc học kì, học sinh sẽ:
Chủ đề
Kiến thức
Kĩ năng
I.QUANG HỌC
- Mô tả được hiện tượng khúc xạ ánh sáng trong trường hợp ánh sáng truyền từ không khí sang nước và ngược lại.
- Chỉ ra được tia khúc xạ và tia phản xạ, góc khúc xạ và góc phản xạ.
- Nhận biết được thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì .
- Mô tả được đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì. Nêu được tiêu điểm (chính), tiêu cự của thấu kính là gì.
- Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì.
- Nêu được máy ảnh có các bộ phận chính là vật kính, buồng tối và chỗ đặt phim.
- Nêu được mắt có các bộ phận chính là thể thuỷ tinh và màng lưới.
- Nêu được sự tương tự giữa cấu tạo của mắt và máy ảnh.
- Nêu được mắt phải điều tiết khi muốn nhìn rõ vật ở các vị trí xa, gần khác nhau.
- Nêu được đặc điểm của mắt cận, mắt lão và cách sửa.
- Nêu được kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn và được dùng để quan sát vật nhỏ.
- Nêu được số ghi trên kính lúp là số bội giác của kính lúp và khi dùng kính lúp có số bội giác càng lớn thì quan sát thấy ảnh càng lớn.
- Kể tên được một vài nguồn phát ra ánh sáng trắng thông thường, nguồn phát ra ánh sáng màu và nêu được tác dụng của tấm lọc ánh sáng màu.
- Nêu được chùm ánh sáng trắng có chứa nhiều chùm ánh sáng màu khác nhau và mô tả được cách phân tích ánh sáng trắng thành các ánh sáng màu.
- Nhận biết được rằng khi nhiều ánh sáng màu được chiếu vào cùng một chỗ trên màn ảnh trắng hoặc đồng thời đi vào mắt thì chúng được trộn với nhau và cho một màu khác hẳn, có thể trộn một số ánh sáng màu thích hợp với nhau để thu được ánh sáng trắng.
- Nhận biết được rằng vật tán xạ mạnh ánh sáng màu nào thì có màu đó và tán xạ kém các ánh sáng màu khác. Vật màu trắng có khả năng tán xạ mạnh tất cả các ánh sáng màu, vật màu đen không có khả năng tán xạ bất kì ánh sáng màu nào.
- Nêu được ví dụ thực tế về tác dụng nhiệt, sinh học và quang điện của ánh sáng và chỉ ra được sự biến đổi năng lượng đối với mỗi tác dụng này.
- Xác định được thấu kính là thấu kính hội tụ hay thấu kính phân kì qua việc quan sát trực tiếp các thấu kính này và qua quan sá
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Nam Thái
Dung lượng: 384,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)