Khao sat van 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Điệp |
Ngày 12/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: khao sat van 9 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS BẢN HỒ
SA PA - LÀO CAI
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM NĂM HỌC 2011-2012
MÔN: NGỮ VĂN 9
MA TRẬN
Mức độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
VD mức độ thấp
VD mức độ cao
Cộng CộngCộng
TN
TL
TN
TL
TL
TL
Văn học
- Thơ mới, thơ CM
- NL trung đại, NL hiện đại+ nước ngoài
- Kịch
Nhận diện được xuất xứ, đặc điểm của lớp kịch đã học.
Hiểu, thấy được những nét đặc sắc về nội dung của thơ CM.
Hiểu điểm khác biệt giữa văn nghị luận trung đại với văn nghị luận hiện đại.
Phân tích chi tiết đặc sắc trong thơ.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
0,5
5%
2
1
10%
1
1,0
10%
4
2,5
25%
Tiếng Việt
- Các loại câu
- Hoạt động giao tiếp
- Lựa chọn TT
từ trong câu
Nhận diện được kiểu câu
Nhận biết được đặc điểm của vai xã hội trong hội thoại
Hiểu được tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu.
Biết sử dụng các kiểu câu để thực hiện hành động nói.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
2
1
10%
1
0,5
5%
1
1
10%
4
2,5
25%
Tập làm văn
- Nghị luận
Vận dụng viết bài văn NL có sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ %:
1
5
50%
1
5
50%
TSố câu:
TSố điểm:
Tỉ lệ %:
3
1,5
15%
3
1,5
15%
2
2
20%
1
5
50%
9
10
100%
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM
NĂM HỌC 2011-2012
MÔN: NGỮ VĂN 9
Thời gian: 90 phút ( không kể thời gian giao đề)
I. Trắc nghiệm khách quan (3Điểm):
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước nhận định hoặc phương án đúng trong các câu dưới đây:
Câu 1: Nét đặc sắc về nội dung trong các bài thơ của tác giả Hồ Chí Minh và Tố Hữu.
A. Tình yêu quê hương, lòng thương người, niềm hoài cổ.
B. Lòng yêu nước thầm kín, sự trân trọng truyền thống văn hóa dân tộc.
C. Tình cảm cách mạng, tình yêu thiên nhiên, phong thái ung dung.
D. Khao khát tự do, chán ghét thực tại tầm thường giả dối.
Câu 2: Điểm khác biệt nổi bật nhất giữa văn nghị luận trung đại với văn nghị luận hiện đại là:
A. Nghị luận trung đại viết bằng văn xuôi hoặc thơ.
B. Nghị luận trung đại phải theo bố cục đã thành khuôn mẫu, thường viết bằng văn biền ngẫu.
C. Nghị luận trung đại có lập luận chặt chẽ, sắc sảo.
D. Nghị luận trung đại có sử dụng các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm.
Câu 3: Lớp kịch Ông Giuốc- đanh mặc lễ phục được trích trong tác phẩm nào, thuộc thể loại gì?
A. Lão hà tiện; hài kịch. B. Kẻ ghét đời; bi kịch.
C. Trưởng giả học làm sang; hài kịch. C. Người bệnh tưởng; hài kịch.
Câu 4: Câu nghi vấn là câu:
A. Người thuê viết nay đâu? (Vũ Đình Liên)
B. Mày trói ngay chồng bà đi , bà cho mày xem! (Ngô Tất Tố)
C. Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi! ( Tố Hữu)
D. Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. (Quê hương)
Câu 5: Trong hội thoại, người có vai xã hội thấp phải có thái độ ứng xử với người có vai xã hội cao như thế nào?
A. Thân mật. B. Kính trọng.
C. Quỵ lụy. C. Luồn cúi.
Câu 6: Tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu thơ "Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng” là:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Điệp
Dung lượng: 93,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)